Bài giảng Sử dụng, sửa chữa mba một pha thông dụng

Máy sử dụng nguồn 110V hoặc 220V. Máy có thể nạp cho bình ắcquy 6V hoặc 12V.

Khi nạp cho bình 12V, bật công tắc K3 về vị trí 12V, lúc đó a nối c và b nối d. Khi nạp cho bình 6V, bật K3 vềvị trí 6V, lúc đó a nối e và b nối f.

Điều chỉnh dòng điện nạp bằng công tắc K2 để thay đổi số vòng cuộn sơ cấp, từ đó điều chỉnh được điện áp ra U2 và dòng điện nạp được thay đổi.

Phía thứ cấp có cầu chì CC hay rơle nhiệt để bảo vệ khi có sự cố ngắn mạch hay khi dòng nạp vượt quá trị số qui định.

 Thứ cấp máy biến áp phải có điểm ra ở giữa.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sử dụng, sửa chữa mba một pha thông dụng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
3-3. SỬ DỤNG, SỬA CHỮA MBA MỘT PHA THÔNG DỤNG3.3.1. Các máy biến áp một pha thông dụng1. Máy biến điện 220/110VLoại này có cấu tạo đơn giản, thuộc dạng máy biến áp tự ngẫu. Có thể dùng để biến đổi điện áp xoay chiều từ 220 V sang 110V hoặc ngược lại. Không điều chỉnh được điện áp, khi điện áp đưa vào cuộn sơ cấp thay đổi thì điện áp thứ cấp cũng thay đổi theo. Loại này thường chế tạo với công suất bé, I2đm = 2A, 3A, 5A.2. Máy tăng giảm điện ápgọi là survolteur (hình 3-8) Khi điện áp vào U1 thay đổi, để giữ cho điện áp ra không đổi và bằng định mức (U2 = U2đm), ta điều chỉnh công tắc xoay K để thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp W1. Vì : U1/U2 = W1/W2 = k  U2 = U1.(W2/W1)Khi W2 không đổi, muốn giữ U2 = U2đm thì: - Nếu U1 giảm, phải giảm W1 bằng cách xoay công tắc k về phía số 10. - Nếu U1 tăng, phải giảm W1 bằng cách xoay công tắc k về phía số 1. Đèn Đ báo máy đang hoạt động và vôn mét V chỉ thị điện áp ra được mắc song song và được cấp bởi cuộn dây quấn ngoài cùng có điện áp ra từ 4 ÷ 6V.0123456789100UT PUTIN PUT123456a)Hình 3-8. Máy tăng giảm điện áp (survolteur) a) Hình dáng bên ngoài; b) Sơ đồ nguyên lý.1- Các cọc nối phía sơ cấp; 2- Các cọc nối phía thứ cấp; 3- Công tắc xoay; 4- Đèn báo; 5- Vôn mét; 6- Vỏ máyb)012345678910ba00220V110V110V220VSChuôngVKĐIN PUTOUT PUTMạch bảo vệ quá điện áp gồm một xtắcte của đèn huỳnh quang mắc nối tiếp với một chuông điện nhỏ (hình 3-9). Đấu mạch vào hai điểm ab. Khi điện áp U2 = U2đm thì điện áp giữa hai điểm ab là 80V (Uab = 80V), nếu U2 vượt quá trị số định mức thì Uab sẽ lớn hơn 80V, xtăcte sẽ kín mạch, chuông được cung cấp nguồn và reng lên báo quá điện áp. Để xác định hai điểm nối mạch chuông, ta làm như sau: - Khi chuông đã mắc nối tiếp với xtăcte thì còn lại hai đầu dây nối. Nối một đầu vào đầu 110V, đóng điện vào máy và điều chỉnh công tắc K để điện áp thứ cấp bằng định mức (110V hoặc 220V tuỳ ở hai cọc lấy điện ra), đầu dây còn lại của mạch chuông đem chấm từ số 1 lùi về phía số 10 cho đến điểm nào mà chuông không kêu thì nối vào điểm đó. Hình 3-9. Bộ phận báo quá điện áp 1- Chuông; 2- Xtăcte10W/20WFS2Nối đầu cọc 110VChấm từ số 112Hình 3-10 là sơ đồ nguyên lý của một máy tăng giảm điện áp tương tự như sơ đồ hình 3-8, chỉ khác là có hai công tắc xoay K1 và K2, cả hai công tắc đều dùng để điều chỉnh số vòng dây của cuộn sơ cấp.Nếu điện áp nguồn là 110V thì K1 đặt ở vị trí 110V, nếu nguồn điện vào là 220V thì K1 được để ở vị trí 220V. K1 sẽ được xoay đến vị trí 160V hoặc 80V trong trường hợp đã điều chỉnh K2 đến vị trí số 10 mà điện áp thứ cấp vẫn thấp hơn định mức, trước đó phải trả K2 về vị trí số 4.Hai loại survolteur trên thường được chế tạo với I2đm = 10A, 20A, 30A, 50A.a)01234567891080110160220VAHình 3-10. Survolteur có hai công t ắc xoayb)0123456789100220V110V110/220VSChuôngVK2ĐIN PUTOUT PUT220V160V110V80VK1A 3. Máy biến áp tự ngẫu điều chỉnh điện áp ra liên tục. Máy biến áp tự ngẫu công suất nhỏ điều chỉnh điện áp ra liên tục thường mạch từ hình trụ, điện áp ra được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh con trượt trên các vòng dây nằm kế tiếp nhau, nhờ đó mà điện áp ra thay đổi được liên tục (hình 3-11).a)b)c)d)e)Hình 3-11. MBA tự ngẫu điều chỉnh điện áp ra liên tụca) Hình dáng bên ngoài; b, c) Lõi bên trong; d, e) Sơ đồ nguyên lý.Ổn áp thức chất là một máy biến áp tự ngẫu được dùng phổ biến trong các gia đình. Khi điện áp cung cấp thay đổi, muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi, người ta thay đổi số vòng dây của cuộn sơ cấp.Dây quấn của ổn áp được quấn trên lõi thép hình vành khăn. Để thay đổi số vòng dây sơ cấp khi điện áp nguồn thay đổi, người ta dùng hai IC điều khiển động cơ quay con trượt để thay đổi số vòng dây W1 nhằm duy trì U2 không đổi.Khi điện áp cung cấp thay đổi, muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi người ta thường thay đổi số vòng dây của cuộn sơ cấp.Người ta cũng chế tạo ổn áp sắt từ cộng hưởng. Nhờ tính chất bão hoà của lõi thép, khi U1 thay đổi hoặc khi có thay đổi của phụ tải (dòng I2 tăng) thì vẫn giữ được U2 không đổi.4. Máy nạp bình acquy Máy nạp bình acquy là một thiết bị điện gồm một máy biến áp giảm áp và một bộ chỉnh lưu dùng để biến đổi nguồn xoay chiều 110V/220V thành điện áp một chiều 6V hoặc 12V. Thực tế phải là 6,6 ÷ 7V hoặc 13,2 ÷ 14V mới nạp điện cho acquy được. Máy nạp acquy có nhiều dạng sơ đồ khác nhau tuỳ theo mạch chỉnh lưu dùng 1, 2 hay 4 điốt. Dạng thông dụng dùng 2 điốt.Máy sử dụng nguồn 110V hoặc 220V. Máy có thể nạp cho bình ắcquy 6V hoặc 12V.Khi nạp cho bình 12V, bật công tắc K3 về vị trí 12V, lúc đó a nối c và b nối d. Khi nạp cho bình 6V, bật K3 vềvị trí 6V, lúc đó a nối e và b nối f.Điều chỉnh dòng điện nạp bằng công tắc K2 để thay đổi số vòng cuộn sơ cấp, từ đó điều chỉnh được điện áp ra U2 và dòng điện nạp được thay đổi.Phía thứ cấp có cầu chì CC hay rơle nhiệt để bảo vệ khi có sự cố ngắn mạch hay khi dòng nạp vượt quá trị số qui định. Thứ cấp máy biến áp phải có điểm ra ở giữa.U1~110V220VK1K23245ACC+-UDC12V12V6V6V0VD1D2fabcdeK3Hình 3-12. Sơ đồ nguyên lý máy nạp ăcquy dùng 2 điôtHình 3-13. Sơ đồ nguyên lý máy nạp ăcquy dùng 4 điôtU1~110V220VKUDCCC12V9V4,5V3 V6VA+-D1D3D2D4+-C+-PNNếu dùng 1 điốt, chỉ việc thay cầu 4 điốt ở hình 3-13 bằng 1 điốt nối vào hai điểm P, N như hình 3-14Lưu ý:Đối với các ắcquy chì thông dụng, ở chế độ nạp điện bổ sung hay nạp phục hồi được qui định như sau: - Dòng điện nạp bằng 1/10 dung lượng định mức của bình, thời gian nạp là 10 giờ. Ví dụ, ắcquy 110Ah: có IN = 10A, tN = 10h. - Điện áp nạp tính trên mỗi hộc bình là 2,2V ÷ 2,4V. Như vậy với bình 6V, điện áp nạp là UN = 3 x (2,2 ÷ 2,4) = (6,6 ÷ 7,2)V. Các bộ nguồn dùng để cung cấp cho các máy thu thanh, cassette, ... có cấu tạo tương tự như máy nạp ắcquy nhưng công suất bé hơn, chỉ khác là có thêm bộ lọc bằng tụ điện C để lọc tín hiệu một chiều ở ngõ ra của bộ chỉnh lưu nhằm có được điện áp một chiều bằng phẳng gần giống với nguồn một chiều pin hoặc ắcquy. PADN+-UDCCCCHình 3-14. Chỉnh lưu dùng 1 điốt 3.3.3. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí1. Máy biến áp không hoạt độngNguyên nhân: - Không có nguồn (mất nguồn); - Hở mạch phía sơ cấp: cầu dao, ổ cắm điện không tiếp xúc; dây nối máy biến áp vào nguồn bị đứt; đứt cuộn dây sơ cấp.Xử lí: - Dùng vôn mét kiểm tra nguồn cung cấp tại cầu dao hay ổ điện. Nếu có điện thì tiếp tục kiểm tra tại các cọc tiếp điện trên vỏ máy, nếu trên các cọc tiếp điện không có nguồn thì đường dây cấp điện cho máy bị đứt. Cắt cầu dao, tháo dây tiếp điện ra khỏi nguồn để kiểm tra xác định chỗ đứt, nối lại hoặc thay dây mới. - Nếu trên các cọc tiếp điện có nguồn mà biến áp không hoạt động thì cuộn dây sơ cấp bị hở mạch, có thể dây dẫn bên trong bị gẫy, đứt, các mối nối không tiếp xúc, các công tắc chuyển mạch bị cháy hư, không tiếp xúc Phải tháo vỏ máy để kiểm tra bên trong. Dùng ômmét đặt một que đo cố định ở một cọc tiếp điện, que còn lại lần lượt đo ở các đầu dây ra để phát hiện chỗ hở mạch. Trường hợp dây sơ cấp bị đứt ở bên trong thì phải tháo mạch từ, quấn lại cuộn dây. - Ở máy biến áp tự ngẫu, khi có nguồn ở các cọc tiếp điện của máy nhưng máy không hoạt động (không có hiện tượng rung nhẹ ở mạch từ), đo điện áp thứ cấp thấy bằng điện áp nguồn thì đoạn dây chung giữa sơ cấp và thứ cấp bị hở.2. Nối điện vào máy biến áp cầu chì bảo vệ đứt (U1 = U1đm)Nguyên nhân:- Cuộn dây của máy biến áp bị cháy gây ngắn mạch;- Các cọc nối dây chạm vào nhau hoặc đồng thời chạm vào vỏ máy do cách điện bị hỏng, dẫn đến ngắn mạch;- Các mối nối dây chạm vào nhau do hỏng lớp bọc cách điện; - Cách điện của cuộn dây bị hỏng do quá điện áp, quá nhiệt dẫn đến chạm chập.Xử lí:- Tháo vỏ máy, quan sát tìm điểm chạm chập. Nếu quan sát mà không tìm ra điểm ngắn mạch thì dùng ôm mét để đo điện trở các cuộn dây, nếu cuộn dây bị cháy hoặc chập bên trong thì điện trở sẽ rất bé hoặc băng 0.- Nếu cầu chì đứt sau khi nối điện vào máy một thời gian, máy phát nóng nhiều, có mùi khét thì do ngắn mạch một số vòng dây, do cách điện của dây quấn bị hỏng gây chạm lẫn nhau hoặc chạm mạch từ ở nhiều điểm. - Nếu máy biến áp đang mang tải thì có thể do tải quá lớn, máy bị quá tải, kiểm tra lại phụ tải và cắt bớt tải.3. Sờ vào vỏ bị giậtNguyên nhân:- Chạm vỏ một điểm tại các cọc tiếp điện, các đầu nối;- Chạm vào mạch từ ở bên trong cuộn dây do cách điện bị hỏng.Xử lí: Kiểm tra tất cả các cọc tiếp điện, các đầu nối để xác định điểm chạm vỏ và thực hiện cách điện lại cẩn thận. Trường hợp chạm vỏ do bên trong cuộn dây chạm với mạch từ thì phải tháo lõi thép ra khỏi cuộn dây và thay cách điện mới.4. Máy vận hành phát ra tiếng kêu “rè rè” và nóng Nguyên nhân: - Nếu máy đang làm việc bình thường bỗng nhiên phát ra tiếng kêu “rè rè” thì do máy bị quá tải. - Nếu tiếng “rè rè phát ra thường xuyên và máy không bị quá tải thì do các lá thép của mạch từ không được ghép chặt, khi máy hoạt động các lá thép rung và đập vào nhau phát ra tiếng “rè rè”. - Điện áp nguồn đặt vào cuộn sơ cấp vượt quá trị số định mức cũng gây ra tiếng kêu. Nếu là máy mới, có thể do quấn thiếu số vòng dây, mạch từ kém chất lượng. Xử lí: - Cắt bớt phụ tải nếu máy quá tải; - Xiết, ép lại mạch từ; - Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp. - Tính và quấn lại cuộn dây.5. Máy biến áp phát nóng quá trị số cho phép Nguyên nhân: - Quá tải; Điện áp đặt vào sơ cấp lớn hơn định mức; Cách điện giữa các là thép bị hỏng. Xử lí: - Giảm bớt tải; Kiểm tra lại điện áp nguồn và vị trí công tắc xoay điều chỉnh điện áp;- Sơn cách điện lại bề mặt các lá thép hoặc thay mới. 6. Điện áp phía thứ cấp bằng phía sơ cấp, công tắc xoay không có tác dụngNguyên nhân: Đoạn dây chung của sơ cấp và thứ cấp bị hở mạch.Xử lí: Dùng ômmét để kiểm tra từng đoạn, nhất là các mối nối từ các đầu dây lên công tắc điều chỉnh. Nếu hở mạch bên trong thì phải quấn lại.7. Điện áp ra không ổn đinh, lúc có lúc khôngNguyên nhân: - Tiếp xúc xấu tại các cọc nối và công tắc điều chỉnh; - Các mối nối không chắc chắn nên lục tiếp xúc, lúc không.Xử lí: - Kiểm tra lại các cọc nối, các chỗ tiếp xúc. Nếu bị bụi bẩn bám vào hoặc muội than thì dùng giấy nhám đánh sạch. Nếu cháy rỗ nhiều thì phải thay tiếp xúc mới. - Sửa chữa các mối nối, chúng phải được hàn.8. Điện áp ra tăng quá định mức, chuông báo quá áp không kêuNguyên nhân: - Cuộn dây chuông bị cháy; - Xtắcte bị hỏng; - Mạch chuông bị kẹt; - Ráp mạch chuông không đúng.Xử lí: - Thay cuộn dây chuông mới; - Thay xtắcte mới; - Kiểm tra và chuông, nối lại mạch chuông và thử lại.9. Điện áp ra bình thường nhưng chuông báo quá áp kêu Nguyên nhân: - Hỏng xtăcte; - Ráp mạch báo quá áp sai. Xử lí: Thay xtăcte mới, kiểm tra và đấu lại mạch chuông.10. Vôn mét chỉ sai Nguyên nhân: Vôn mét bị hỏng; điện trở phụ (nếu có) nối tiếp với vôn mét bị đứt. Xử lí: Thay vôn mét mới; thay điện trở mới.11. Đèn báo không sáng Nguyên nhân: - Bóng đèn đứt dây tóc; - Lỏng ở chân đèn; - Hở mạch đèn. Xử lí: Thay bóng mới, vặn lại chân, kiểm tra lại mạch đèn.12. Không có điện áp ở ngõ ra của các bộ nạp ắcquy Nguyên nhân: - Điốt chỉnh lưu bị đứt hoặc mạch chỉnh lưu bị hở; - Rơle nhiệt hở mạch hoặc cầu chì phía thứ cấp bị đứt; - Công tắc chuyển mạch bị hỏng; - Cuộn thứ cấp hở mạch. Xử lí: - Kiểm tra điốt, nếu hỏng thì thay điốt mới đúng chủng loại; - Kiểm tra mạch chỉnh lưu để tìm điểm hở mạch và khắc phục; - Sửa chữa hoặc thay mới rơle nhiệt hoặc thay dây chảy cầu chì; - Nếu dây quấn thứ cấp hở mạch thì nối lại hoặc quấn lại.13. Điện áp ở ngõ ra nhỏ hơn định mức, dù điện áp sơ cấp đạt định mức Nguyên nhân: - Một nhánh chỉnh lư bị hở mạch hoặc đứt điốt; - Tụ lọc bị hỏng (với các máy dùng cho radio, cassette). Xử lí: - Kiểm tra điôt, nếu hỏng thì thay điôt mới; - Kiểm tra tụ, thay tụ mới.14. Máy phát ra tiếng kêu “rè rè”, rung và nóng Nguyên nhân: - Máy bị quá tải (dòng điện nạp lớn hơn định mức); - Điôt bị nối tắt (ngắn mạch); - Tụ bị nối tắt. Xử lí: - Giảm bớt tải; Thay điôt mới; Thay tụ mới.15. Máy gây tiêng ù, nhiễu khi cấp điện cho máy thu thanh, máy cassette Nguyên nhân: - Tụ lọc bị rò hoặc tụ có trị số điện dung nhỏ; - Một trong các điôt chỉnh lưu bị đứt; - Nguồn điện áp đặt vào sơ cấp quá thấp. Xử lí: - Thay tụ mới đúng trị số; Thay điôt mới; - Khắc phục sự suy giảm của điện áp nguồn đặt vào sơ cấp.

File đính kèm:

  • pptBai_17_Su_dung_sua_chua_may_bien_ap_gia_dung.ppt