Bài giảng Tam giác cân (tiết 1)

2 – Tính chất :

 a) Ví dụ : Δ ABC cân tại A có :

b) Tính chất :

* Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy .

* Ngược lại : Nếu trong một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tam giác cân (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIÁO ÁN HÌNH 7TAM GIÁC CÂNKIỂM TRA BÀI CŨ1- Chứng minh các cặp tam giác sau bằng nhau . a)ABC,,ABC,Xét ABC và A’B’C’ có : + AB = A’B’ (gt) + B = B’ (gt) + BC = B’C’ (gt) ABC = A’B’C’(c.g.c)KIỂM TRA BÀI CŨb)Xét ABC và A’B’C’ có : + A = A’ (gt) + AB = A’B’ (gt) + B = B’ (gt) ABC = A’B’C’(g.c.g)ABC,,ABC,KIỂM TRA BÀI CŨc)Xét ABC và A’B’C’ có : + AB = A’B’ (gt) + BC = B’C’ (gt) + AC = A’C’ (gt) ABC = A’B’C’(c.c.c)ABC,,ABC,KIỂM TRA BÀI CŨd) Xét vuông ABC và vuông A’B’C’ có : + Cạnh huyền AC = A’C’ (gt) + Góc nhọn C = C’ (gt),A,BC,ABC vuông ABC =vuông A’B’C’(Cạnh huyền – góc nhọn)KIỂM TRA BÀI CŨe) Xét vuông ABC và vuông A’B’C’ có : + Cạnh huyền AC = A’C’ (gt) + Cạnh g.vuông BC = B’C’ (gt) vuông ABC =vuông A’B’C’(Cạnh huyền – cạnh g.vg)ABC,A,BC,BÀI TẬPHABC121212Cho hình vẽ sau . Chứng minh :AB = AC và B = CXét Δ AHB và Δ AHC , có : + A = A (gt) + AH là canh chung + H = H (gt)1 212+ AB = AC (Cạnh tương ứng) + B = C (Góc tương ứng) Δ AHB = Δ AHC (g.c.g)BÀI MỚI TAM GIÁC CÂN1 – Định nghĩa :Góc ở đáyĐỉnhCạnh bênCạnh bênCạnh đáyABCa) Ví dụ : Δ ABC có AB = AC Δ ABC cân tại Ab) Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên ..bằng nhauBài tập 1 :C6ABHDE622422Trong hình vẽ bên có tam giác nào cân ? Cân tại đâu ? Vì sao ?* Tam giác ABC cân tại A , vì có AB = AC = 4* Tam giác ADE cân tại A , vì có AD = AE = 2* Tam giác ACH cân tại A , vì có AC = AH = 4* Tam giác CHB cân tại C , vì có CB = CH = 6LUYỆN TẬP2 – Tính chất :BCHA1212 a) Ví dụ : Δ ABC cân tại A có : ABH = ACHb) Tính chất :* Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy .bằng nhau* Ngược lại : Nếu trong một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là ..tam giác cânc – Tam giác vuông cân :ABC* Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có ...bằng nhauhai cạnh góc vuông* Vì Δ ABC cân tại A B = C = = 45° B + C = 90°* Tính số đo B , C : Ta có : A = 90°Mà A + B + C = 180°* Ví dụ : Δ ABC là tam giác vuông cân vì có :AB = AC và BAC = 90°3 – Tam giác đều :a) Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhaub) Tính số đo mỗi góc của Δ đều :ABC+ Vì AB = AC nên Δ ABC cân tại A B = C+ Vì AB = BC nên Δ ABC cân tại B A = C* Vậy A = B = C = = 60°c) Kết luận : Trong Δ đều có 3 cạnh bằng nhau , 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60°LUYỆN TẬPBài tập 2 :Điền từ thích hợp vào ô trống để có các mệnh đề đúng :a) Trong một tam giác đều , mỗi góc bằng .60°b) Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là .Tam giác đềuc) Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là .Tam giác đềuCÁC MỆNH ĐỀ VỪA NÊU LÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC ĐỀU .BÀI TẬP CỦNG CỐ Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ?ABCDEHình a- Tam giác ABD cân tại A , vì : AB = AD .- Tam giác ACE cân tại A , vì : AC = AE .BÀI TẬP CỦNG CỐ Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ?IGH40°70°Hình bTam giác IGH cân tại I , vì :G = 180° - ( 70° + 40° ) = 70°G = HLưu ý : Hình vẽ này không chính xác , vì khi vẽ Δ cân tại I mà không vẽ IG = IHBÀI TẬP CỦNG CỐ Trong các hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ?OKPMNHình c+ Δ MOK cân tại M , vì MO = MK ; Δ NOP cân tại N , vì NO = NP+ Δ OKP cân tại O , vì OK = OP+ Δ OMN đều , vì OM = MN = NOBÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 49 (Trang 127)a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40° .ABC40°Giải-Tam giác ABC cân tại AB = C- Vì A = 40°B + C = 180° – 40° = 140°- Vậy B = C = = 70°BÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 49 (Trang 127)ABC40°Cho tam giác ABC cân tại A , góc C = 40° . Tính góc A ?Giải- Vì Δ ABC cân tại A B = C .- Mà C = 40° , nên B + C = 80°- Do đó A = 180° – 80° = 100°BÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 51 (Trang 128)Cho Δ ABC cân tại A , BE = CD , I là giao điểm BD với CE . a) So sánh góc ABD và góc ACE . b) Tam giác IBC là Δ gì ? Tại sao ?Hướng dẫn giảiABCDEI2112Câu b : Vì đã c/m nên dễ dàng suy ra Δ IBC là Δ gì .Câu a : - CM Δ BEC = Δ CDB , suy ra . – Dưa vào t/c Δ cân sẽ suy ra HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1) Học thuộc và hiểu rõ định nghĩa , tính chất tam giác cân , tính chất và các hệ quả của tam giác đều .2) Làm các bài tâp : 46 , 48 , 50, 52 ( Trang 127 , 128) .3) Đọc Bài đọc thêm ( Trang 128 , 129 ) .GIỜ HỌC TOÁN CỦA LỚP 7A ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNGKÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !

File đính kèm:

  • pptTam giac can.ppt