Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tuần 13 - Bài: Trồng rừng ngập mặn

 1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

 - Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm làm mất đi một phần rừng ngập mặn.

 - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn,

 

pptx33 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tuần 13 - Bài: Trồng rừng ngập mặn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TẬP ĐỌC 5- TUẦN 13 - TIẾT 2 
Trồng rừng ngập mặn 
 1. Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? 
 2. Nêu nội dung bài? 
Kiểm tra bài cũ 
Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 
Tập đọc 
Trồng rừng ngập mặn 
Theo Phan Nguyên Hồng 
 Chia đoạn: 3 đoạn 
- Đoạn 1 : Từ đầusóng lớn 
- Đoạn 2: tiếp theo..Cồn Mờ (Nam Định) 
- Đoạn 3 : phần còn lại 
 Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? 
3 bạn đọc nối tiếp đoạn , cả lớp đọc thầm và tìm tiếng, từ khó đọc có trong bài. 
Luyện đọc đ oạn lần 1 
Luyện đọc từ 
- quai đê 
 - đê điều 
 - xói lở 
 - phục hồi 
 - tuyên truyền 
 3 bạn đọc nối tiếp đoạn , cả lớp đọc thầm và tìm cách ngắt, nghỉ các câu thơ. 
Luyện đọc đ oạn lần 2 
Luyện đọc câu: 
 Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều. 
 * Đọc diễn cảm bài văn, với giọng thông báo rõ ràng,rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. 
Đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhóm đô i (1 bạn đọc đ oạn bạn kia nghe và sửa lỗi cho bạn nếu bạn mắc lỗi) 
Tìm hiểu bài 
 1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? 
 - Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tômlàm mất đi một phần rừng ngập mặn. 
 - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn, 
 2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 
 Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. 
 3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 
 Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú. 
* Qua tìm hiểu bài, các em thấy phong trào trồng rừng ở các tỉnh ven biển thế nào? 
 phong trào trồng rừng ở các tỉnh ven biển rất sôi nổi và có tác dụng rất tốt, góp phần bảo vệ môi trường rộng trên khắp đất nước. 
 Bài văn nói lên nội dung gì? 
 Nội dung : 
 Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 
 Luyện đọc diễn cảm 
 Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, BếnTre, Trà Vinh, SócTrăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,..đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như CồnVành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định) 
thông tin, tuyên truyền 
rừng ngập mặn 
đê điều 
phong trào 
Thứ tư , ngày 02 tháng 12 năm 20 20 
Tập đọc: 
 Trồng rừng ngập mặn 
Theo Phan Nguyên Hồng 
 Nội dung : 
 Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 
CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_5_tuan_13_bai_trong_rung_ngap_man.pptx