Bài giảng Thể dục Lớp 6 - Bài: Lịch sử ra đời và phát triển thể dục thể thao

1. Sư phát sinh của TDTT :

- Sự phát sinh của TDTT như một bộ phận của nền văn hóa chung của loài người.

- Trong quá trình hàng ngàn năm , con người đã sống trong điều kiện “đấu tranh” về sức mạnh, sức nhanh,sức bền và khéo léo.

- Dựa vào năng lực tư duy đã cho phép con người xác lập được mối quan hệ giữa việc chuẩn bị từ trước với kết quả săn bắt.

2.Trong xã hội nguyên thủy :

3.Trong xã hội thị tộc :

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Thể dục Lớp 6 - Bài: Lịch sử ra đời và phát triển thể dục thể thao, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN TDTT 
A.SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ TDTT QUA CÁC THỜI KỲ 
I .TDTT TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 
 1. Sư phát sinh của TDTT : 
- Sự phát sinh của TDTT như một bộ phận của nền văn hóa chung của loài người. 
- Trong quá trình hàng ngàn năm , con người đã sống trong điều kiện “đấu tranh” về sức mạnh, sức nhanh,sức bền và khéo léo. 
- Dựa vào năng lực tư duy đã cho phép con người xác lập được mối quan hệ giữa việc chuẩn bị từ trước với kết quả săn bắt. 
2.Trong xã hội nguyên thủy : 
3.Trong xã hội thị tộc : 
4 .Do xã hội thị tộc tan rả, có sự xung đột giữ các bộ lạc mang tính thường xuyên và chiến tranh trở thành một “ nghề” ổn định để cướp bóc. Do đó đã xuất hiện tập luyện và thi đấu các bài tập có vũ khí. 
II.TDTT TRONG XÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LÊ 
1.TDTT ở các quốc gia phương động cổ đại: 
- Khuynh hướng quân sự là nét đặt trưng của TDTT ở các nước phương đông cổ đại .Các bài tập quân sự cũng như cưỡi ngựa , vật, bơi, săn bắn và các bài tập gần gũi với quân sự được áp dụng rộng rãi. 
- Các tầng lớp quí tộc, tầng lớp thống trị và con em của họ được đến trường để học cách cưỡi ngựa và kĩ năng sử dụng vũ khí, luyện thể chất 
2.TDTT ở Hy Lạp cổ đại : 
- Được phát triển như là một bộ phận của văn hóa cổ đại, bắt đầu từ những thời kỳ sớm nhất của lịch sử hy lạp. 
- Ở hy lạp cổ đại, người ta chú ý đến giáo dục thể chất và các cuộc thi đấu khác nhau. 
- Sức mạnh, sức nhanh, bền bỉ và lòng dũng cảm được đánh giá rất cao, họ cho rằng các vị thần cũng rất thích sức mạnh thể chất và thể hiện qua đua tài. 
→ Do đó thi đấu của lịch sử đã trở thành một bộ phận của nghi thức tôn giáo từ rất sớm. 
  3. Ở Hy Lạp cổ đại có 2 nền văn hoá nổi bật là văn hoá Xapactơ và Athens. 
 - Hệ thống giáo dục ở Xapactơ: Xapactơ là một nhà nước bảo thủ, còn duy trì nhiều tryền thống của chế độ thị tộc như nền kinh tế tự nhiên dựa vào lực lượng quân sự. Chính điều đó quy định nên sự khác biệt trong hệ thống giáo dục. 
 - Hệ thống giáo dục ở Athens: Athens là một nhà nước tiến bộ, có nền văn hoá kinh tế phát triển nhanh, các công dân Athens không chỉ khoẻ mạnh mà còn có học vấn. 
Hai quốc gia Xapactơ và Athens điều có mục đích giáo dục thể chất là nhằm để đào tạo thanh niên thành những chiến binh; các phương tiện giáo dục thể chất điều sử dụng 5 môn phối hợp. 
4.Thể dục ở Hy Lạp cổ đại: 
        Trong hệ thống giáo dục thể chất ở Hy Lạp cổ đại có sử dụng nhiều  phương tiện dưới dạng các bài tập thân thể gọi chung là “ thể dục”, về nội dung thể dục ở Hy Lạp được chia thành 3 loại: 
        - Palextorica: các bài tập 5 môn phối hợp gồm có chạy 1Xtađia( khoảng 200m), nhảy xa, ném đĩa, lao,vật. Ngoài các bài tập cơ bản đó họ còn tập võ tay không, ném đá, chạy nhảy qua chướng ngại vật 
       - Orkhextorica: các bài tập vũ đạo gồm có múa cổ điển, múa dân gian có nhạc đệm dàn chống. 
       - Trò chơi: được sử dụng trong tập luyện cho trẻ em gồm nhiều loại trò chơi với bóng, kéo co, thăng bằng, trò chơi kết hợp với chạy. 
5. TDTT ở La Mã cổ đại: 
- Thời kỳ Quốc vương ( thế kỷ thứ VIII – VI trước công nguyên): 
- Thời kỳ cộng hoà ( từ thế kỷ thứ IV - thế kỷ I trước công nguyên): 
- Thời kỳ đế chế: 
6. Đại hội olympic ở Hy Lạp cổ đại: 
Người Hy Lạp cổ đại tính thời gian tiến hành đại hội olympic là 4 năm 1 lần, tại thành phố olympic bắt dầu từ năm 776 trước công nguyên. 
III. TDTT THỜI KỲ TRUNG CỔ 
1. TDTT thời kỳ phong kiến sơ kỳ: 
 2.TDTTtrong thời kỳ chủ nghĩa phong kiến phát triển: 
 3. TDTT trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của chế độ tư bản: 
IV. TDTT TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ CẬN ĐẠI 
 1. Những cơ sở tư tưởng lý luận của giáo dục thể chất: 
   2. Sự nảy sinh và phát triển của các hệ thống giáo dục thể chất quốc gia. 
V. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO SAU ĐẠI CHIẾN THỚI GIỚI LẦN THỨ HAI 
1.TDTT ở các nước tư bản: 
- Những mâu thuẫn gây rất trong phong trào thể thao tư bản: 
- Sự phát triển của các khuynh hướng khác nhau trong thể thao. 
- Thể thao doanh nghiệp và thể thao giáo hội: 
- Thể thao công nhân: 
2.TDTT ở các nước XHCN: 
 - Xây dựng các hệ thống giáo dục thể chất xã hội chủ nghĩa: 
 - Các quan hệ quốc tế 
B. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA LỜI KIÊU GỌI TOÀN DÂN TẠP THỂ DỤC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 
I. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH CÔNG VÀ SỰ RA ĐỜI NỀN TDTT CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG 
Ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra các nhiệm vụ cấp bách: phát động phong trào tăng gia sản xuất, chống giặc đối. Bác đã nêu lên một vấn đề có tính quốc sách là “phải nâng cao sức khỏe cho toàn dân,một trong những biện pháp tích cực là tập luyện thể dục – một công việc không tốn kém khó khăn gì”. 
Cũng vào thời gian này theo đề nghị của bộ trưởng bộ thanh niên, ngày 30/1/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 14 về việc thành lập tại bộ thanh niên một Nha thể dục Trung Ương do ông Dương Đức Hiền phụ trách. Nhiệm vụ được thể hiện ở 3 khẩu hiệu: Phổ thông thể dục; gây đời sống mới; cải tạo nòi giống. Trong thời gian này Nha Thể Dục đã đào tạo được 62 cán bộ đầu tiên. 
Ngày 26/3/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công” “tôi mong muốn đồng bào ta ai củng gắng tập thể dục, tự tôi ngày nào củng tập”. 
Ngày 26/3/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công” “tôi mong muốn đồng bào ta ai củng gắng tập thể dục, tự tôi ngày nào củng tập”. 
Ngày 29/1/1991 nhân ngày kỷ niệm 45 năm ngày thành lập ngành TDTT,  Hội đồng Bộ Trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định lấy ngày 27/3 làm ngày thể thao Việt Nam. 
B. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO VN 
 I. GIAI ĐOẠN 1955 - 1975: 
 TDTT là một bộ phận của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh giành thống nhất nước nhà. 
Trong thời kỳ này nhiệm vụ của công tác TDTT là phát triển rộng rãi hơn nữa phong trào TDTT quần chúng, đặc biệt trong các tầng lớp thanh thiếu niên. 
 Ngày 19/1/1955 tại lễ khai giảng trường đại học nhân dân Việt Nam, Bác nói: “trong vui chơi có giáo dục, cần những thú vui chơi có văn hóa, thể dục có tính chất tập thể và quần chúng”. Trong thời gian này các thành phố thị xã ở Miền Bắc đã tổ chức nhiều cuộc thi đấu thể thao ở các môn bóng, xe đạp, quần vợt. 
II. GIAI ĐOẠN 1975 - 2000 
1. Hoạt động văn hóa giáo dục, TDTT có nhiều tiến bộ và hoạt động mạnh hơn trước. 
2. Kết hợp TDTT, lấy thể dục làm cơ sở, kết hợp thể dục với vệ sinh phòng trống bệnh, kết hợp thành tựu hiện đại của thế giới với kinh nghiệm truyền thống của dân tộc , tập trung phục vụ phong trào cơ sở. 
 3. Tập luyện TDTT phải phù hợp với từng lứa tuổi nam nữ, ngành nghề, sức khỏe của từng người và phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh địa lí tự nhiên và truyền thống từng vùng. Thực hiện kiểm tra y học và bảo đảm an toàn trong tập luyện và thi đấu. 
5. Kết hợp việc phát triển phong trào quần chúng với việc xây dụng lực lượng nồng cốt bao gồm cán bộ, huấn luyện viên, trọng tài, giáo viên, hướng dẫn viên, và vận động viên TDTT 
 Triệt để sử dụng những điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất có sẵng, dựa vào lực lượng của nhân dân. 
III. CÁC LIÊN ĐOÀN, HIỆP HỘI THỂ THAO CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UỶ BAN OLYMPIC QUỐC TẾ( IOC) CÔNG NHẬN. 
 Hiện nay, cả nước đã thành lập được hệ thống các Liên Đoàn , hiệp hội và hội thể thao quần chúng từ phương thức xã hội hoá nền TDTT như sau: 
      - Liên đoàn điền kinh việt nam. 
       - Hội thể thao Đại học và trung học chuyên nghiệp Việt Nam. 
       - Liên đoàn võ thuật cổ truyền việt nam. 
       - Hiệp hội thể thao người khuyết tật Việt Nam. 
       - Liên đoàn xe đạp – mô tô Việt nam. 
       - Liên đoàn Taekvondo Việt Nam. 
       - Liên Doàn Thể Dục Việt Nam. 
 - Liên đoàn quần xợt Việt Nam. 
       - Liên Đoàn Judo Việt Nam. 
       - Liên Đoàn cờ Việt Nam. 
       - Liên đoàn bắn súng Việt Nam. 
       - Liên đoàn bóng bàn Việt Nam.     
       - Liên đoàn bóng rổ Việt Nam. 
       - Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam. 
       - Hiệp hội thể thao dưới nước Việt Nam. 
       - Liên đoàn cầu lông Việt Nam. 
       - Liên Đoàn Bóng đá Việt Nam. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_the_duc_lop_6_bai_lich_su_ra_doi_va_phat_trien_the.ppt