Bài giảng Thực hiện một tiết dạy trên máy vi tính

=> Số dao động trong 1 giây gọi là tần số

C2. Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?

Nhận xét:

Dao động càng ., tần số dao động càng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực hiện một tiết dạy trên máy vi tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Kính chàoQuý Thầy CôThực hiện một tiết dạy trên máy vi tínhKIỂM TRA BÀI CŨ.Cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai?Âm thanh được tạo ra nhờ điệnÂm thanh được tạo ra nhờ dao động.Vật phát ra âm khi ta kéo căng vật đó.Vật phát ra âm khi ta làm vật đó dao động.Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.Khi xem tivi, âm thanh phát ra từ tivi là từ người ở trong tivi.ĐÚNGSAIXXXXXXa) Nếu dùng thìa gõ nhẹ vào thành ống nghiệm thì vật nào dao động phát ra âm?Đổ những lượng nước khác nhau vào bảy ống nghiệm giống nhau.Nếu dùng thìa gõ vào thành ống nghiệm thì ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âmb) Nếu thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm thì vật nào dao động phát ra âm?Nếu thổi mạnh vào ống nghiệm thì cột không khí trong ống nghiệm dao động phát ra âm.Các bạn nam thường có giọng trầm, các bạn nữ thường có giọng bổng. Hai bạn tự đệm đàn cho mình hát. Các em hãy nghe 2 đoạn nhạc sau và cho biết bạn nào đàn đoạn 1? bạn nào đàn đoạn 2? Dựa vào đâu em đoán như vậy?Dao động nhanh, chậm – Tần số:Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂMCon lắc b)C1. Đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng:Con lắcCon lắc nào dao động nhanh?Con lắc nào dao động chậm?Số dao dộng trong 10 giâySố dao động trong 1 giâya)b)7140,71,4Chậm hơnNhanh hơnThí nghiệm 1:Con lắc a)C2. Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?Con lắcCon lắc nào dao động nhanh?Con lắc nào dao động chậm?Số dao dộng trong 10 giâySố dao động trong 1 giâya)Chậm hơn70,7b)Nhanh hơn141,4=> Số dao động trong 1 giây gọi là tần sốTần sốNhận xét:Dao động càng .., tần số dao động càng nhanhlớnchậmnhỏDao động càng .., tần số dao động càng Dao động nhanh, chậm – Tần số:Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz)Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):THÍ NGHIỆM 2 :C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:- Phần tự do của thước dài dao động .., âm phát ra ..- Phần tự do của thước ngắn dao động .., âm phát ra (4)(2)(1)(3)caonhanhchậmthấpKThí nghiệm 3Lắng nghe âm phát ra.C4. Sau khi nghe âm phát ra trong 2 trường hợp, hãy chọn từ trong khung điền vào chỗ trống:- Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động , âm phát ra ..- Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động.., âm phát ra caonhanhchậmthấp(4)(2)(1)(3) Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.- Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp- Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao- Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp- Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.Kết luận:Dao động càng ., tần số dao động càng , âm phát ra càng .nhanhlớncaochậmnhỏthấp(2)(1)(3)Dao động nhanh, chậm – Tần số:Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz)Âm cao (âm bỗng), âm thấp (âm trầm): Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ Vận dụng: (SGK)C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. 50Hz70HzVật nào dao động nhanh hơn?Vật nào phát ra âm thấp hơn?C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?Thí nghiệm C7KLắng nghe âm phát ra.CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT* Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm* Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, hay cao hơn 20000HzDao động nhanh, chậm – Tần số:Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz)Âm cao (âm bỗng), âm thấp (âm trầm): Âm phát ra càng cao (càng bỗng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ Vận dụng: (SGK)Dặn dòVề nhà :Làm bài tập C2, C3, C4, C5, C6, 11.1, 11.2 11.3, 11.4, 11.5Xem trước bài 12 “Độ to của âmï”

File đính kèm:

  • ppttiet_12do_cao_cua_am.ppt