Bài giảng Tiếng Việt 10 - Bài 14, Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt - Lê Thị Tuyền

2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

 - Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2778 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 10 - Bài 14, Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt - Lê Thị Tuyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV :Lê Thị Tuyền Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến Bài 14 – Tiết 73 Ôn tập Tiếng Việt ôn tập tiếng việt(Những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9)- Tiết 43: Tổng kết về từ vựng- Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)- Tiết 47: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)- Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập)- Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt1. Nội dung của các phương châm hội thoại2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. 1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.2. Cách dùng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết.2. Cách đưa lời dẫn.Ôn tập tiếng ViệtI. Phương châm hội thoạiII. Xưng hô trong hội thoại III. Lời dẫn trực tiếp- gián tiếpĐáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.I/ Các phương châm hội thoại 1. Nội dung các phương châm hội thoại Các phương châm hội thoại Phương châm về lượngPhương châm về chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch sự Không nói điều mình không tin là đúng, không nói thiếu bằng chứng.Nói đúng vào đề tài giao tiếp. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dài dòng .Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại Nêu ý nghĩa của những thành ngữ sau và cho biết thành ngữ đó có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a) Lắm mồm lắm miệng b) ăn ngay nói thật c) Ông nói gà, bà nói vịt d) Nói có đầu có đuôi e) Nói băm nói bổBài tập :- Phương châm về lượng- Phương châm về chất- Phương châm quan hệ- Phương châm cách thức- Phương châm lịch sựBài tập 2: Ví dụ sau có vi phạm phương châm hội thoại không ? Nếu có vi phạm phương châm hội thoại nào?Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không? Vi phạm cách thứcb) An hỏi: -Anh đã ăn cơm chưa? Nam trả lời: - Từ lúc mặc cái áo mới thuộc loại hàng hiệu này,tôi vẫn chưa ăn cơm. Vi phạm về lượngI. Các phương châm hội thoại1. Nội dung các phương châm hội thoại2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: - Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.II. Xưng hô trong hội thoại1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng ViệtNgôi trong giao tiếpSố ítSố nhiềuNgôi thứ nhất(Người nói)Ngôi thứ hai(Người nghe)Ngôi thứ ba(Người được nói đến)Tôi, tao, tớ. . . Mày, mi. . . .Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. . . Chúng mày, bọn mi, bọn bay. . . Chúng nó, bọn nó, họ . Nó, hắn, y  . a. Xưng hô bằng các đại từII. Xưng hô trong hội thoại1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việta. Xưng hô bằng các đại từb. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông,. . . - Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: thủ trưởng,. . . - Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn,. . . - Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan,. . . bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em. . bác sĩ, kĩ sư, giáo sư, tiến sĩ. . . ngài, đồng chí, quý ông, anh. . . Hồng Nga, Hải Nam. . . .I. Xưng hô trong hội thoại1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:- Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. . Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo phương châm: “Xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ. Ii. Xưng hô trong hội thoại1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:- Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. - Cần tuân thủ phương châm “Xưng khiêm, hô tôn” – một cách nói năng có văn hoá. III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:1. Khái niệm: a/ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.b/ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép. Bài tập a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : “Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” - Mỗi ví dụ sau đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là dẫn trực tiếp hay gián tiếp? - Hãy chuyển lời dẫn ở mỗi đoạn văn sang cách dẫn khác.a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp Dẫn từ ba câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên dất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : “Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.”- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp.- Dẫn lời anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long: “Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết: Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.2. Cách đưa lời dẫna/ Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.b/ Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép. Bài tập : Thay đổi từ ngữ: Từ xưng hô “tôi”( ngôi thứ nhất ) trong lời đối thoại được thay đổi “ nhà vua” (ngôi thứ 2 ), “chúa công” trong lời thoại được thay bằng “vua Quang Trung ”( ngôi thứ 3)Từ địa điểm “đây” trong lời đối thoại tỉnh lượcTừ chỉ thời gian: “ bây giờ” trong lời thoại đổi thành “ bấy giờ” Bài tập : Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. Mẫu chuyện và suy ngẫm Ông Carnot xưa là một ông quan to nước Pháp. Một hôm nhân lúc rảnh việc, ông về chơi quê nhà. Khi đi ngang qua trường học ở làng, trông thấy thầy giáo dạy mình lúc bé,bây giờ đã đầu tóc bạc phơ, đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo, chào hỏi lễ phép mà rằng: “ Thưa thầy tôi là Carnot đây, thầy còn nhớ tôi không? ”...Rồi ông ngoảnh lại mà khuyên rằng: “ Ta bình sinh, nhất là ơn cha, ơn mẹ sau ơn thầy ta đây, vì có thầy chịu khó dạy bảo, ta mới làm nên sự nghiệp ngày nay...” Dặn dò: Ôn tập các nội dung về tổng kết từ vựng và nội dung trong tiết học hôm nay. Làm lại tất cả các bài tập ở SGK và phần kiểm tra tiếng Việt.- Làm bài tập sau:Vận dụng thích hợp những kiến thức đã học về các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn để : (chọn một trong hai yêu cầu sau)Viết một đoạn văn kể chuyện ngắn (chủ đề tự chọn). Viết đoạn văn thuyết minh về những nội dung vừa ôn tập. `Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp !

File đính kèm:

  • pptjhh_20150617_054332.ppt