Bài giảng Tiết 1: Thường thức mỹ thuật sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945) (tiếp theo)

c. Củng cố .4p'

 GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của một số bài vẽ.

 GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.

d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.1p'

 Hoàn thành bài vẽ ở lớp.

 Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.

* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.

.

 

doc44 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thường thức mỹ thuật sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945) (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.
- Học sinh làm bài thực hành.
I. Quan sát nhận xét.
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, 
kiên trì, chính xác
II. Cách vẽ.
1.Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
2.Kẻ đường chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu.
- Kẻ ô hình lớn theo như mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.
III. Thực hành.
- Tập phóng tranh ảnh.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: màu sáp.
c. Củng cố .4p'
GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà..1p'
Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau.
Ngày soạn:9/10/2011 Ngày giảng: 11/10/2011 .Lớp 9a,b
Tiết 9. Vẽ trang trí
 	 TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
1.Mục tiêu.
 a.Kiến thức:
	- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.hiểu 	thêm về vai trò tranh ảnh trong cuộc sống thường nhật.Biết ứng dụng tranh 	ảnh trong vẽ tranh vào các phân môn khác.
 b.Kỹ năng:
	- Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.biết cách phóng tranh theo kẻ ô 	vuông và kẻ bàn cờ ,phóng tranh ảnh đơn giản phục vụ học tập.Phóng được 	tranh ảnh bằng đường nét, hình mảng.
 c.Thái độ:
	- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.Nâng 	cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu cuộc sống.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên:
	 - Hình gợi ý cách vẽ.
	- Một vài tranh mẫu đơn giản.
 b.Học sinh:
	 - Đồ dùng vẽ của học sinh
3. Tiến trình dạy học.
 a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
* Giới thiệu bài.(1p') trong tiết học trước chúng ta đã tiến hành lphóng tranh , ảnh hôm nay tiếp tục hoàn thiện bài vẽ .bài vẽ xẽ là tài liệu dùng trong học tập và trang trí nhà ở. 
 b. Bài mới.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5p'
31p'
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: nêu một số tác dụng của việc phóng tranh ảnh;
Phục vụ học tập, văn hoá
Phục vụ trang trí
GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đường chéo.
- GV yêu cầu HS xác định lại phần bài thực hành của tiết trước ,tiếp tục hoàn thiện bài. 
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng.hoản thiện bài vẽ tiết trước 
* Chú ý thể hiện màu sắc phải trung thành với màu tranh gốc.
GV: đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ:
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác
- Học sinh làm bài thực hành.
-trung thực với màu của tranh mẫu, tỉ lệ phóng chính xác ,hình chuẩn.
I. Quan sát nhận xét.
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, 
kiên trì, chính xác
III. Thực hành.
- Tập phóng tranh ảnh.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: màu sáp.
c. Củng cố .4p'
GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà..1p'
Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau.
Ngày soạn:16/10/2011 Ngày giảng: 18/10/2011 Lớp 9ab
 Tiết 10. Vẽ tranh:
. 	 ĐỀ TÀI LỄ HỘI 
1. Mục tiêu.
	a. Kiến thức:
	- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.Củng cố và 	nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài, có ý thức hơn trong lựa 	chọn hình ảnh, hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài, nâng cao hơn kiến 	thức về hình mảng đường nét,màu sắc.
	b. Kỹ năng:
	- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.tìm được những nét 	riêng của nội dung đề tài, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tìm nội 	dung đề tài, vẽ được một bức tranh về đề tài lễ hội.
	c. Thái độ:
	- Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.Có ý 	thức bảo tồn gìn giữ những vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. 
2. Chuẩn bị.
	a. Giáo viên.
	- Tranh ảnh sưu tầm về lễ hội.hình ảnh minh hoạ bài vẽ đề tài lễ hội.
	b.Học sinh. 
 	- Giấy vẽ, đồ dùng học tập
3. Tiến trình dạy học.
	a. Kiểm tra bài cũ.(2')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK
	*Giới thiệu bài: (1') Mỗi dân tộc có những ngày lễ hội khác nhau tuỳ thuộc vào tín ngưỡng phong tục tập quán nó thể hiện bản sắc văn hoá và nếp sống của các vùng miền để thấy rõ được điều đó hôm nay chúng ta vẽ tranh đề tài lễ hội..
	b. bài mới
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6p’
7p’
24p’
Hoật động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
GV cho HS xem những bức tranh , ảnh về lễ hội của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được các hoạt động của lễ hội
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tương nào.
? Màu sắc như thế nào.
? các hình ảnh ,hoạt động của lễ hội diễn ra như thế nào..
GV kết luận: lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
Hoạt đông 2. Hướng dẫn HS cách vẽ.
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
Tìm và chọn nội dung đề tài
Bố cục mảng chính , phụ
Tìm hình ảnh, chính phụ 
Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh nghe và ghi nhớ
II. Cách vẽ.
Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
Tìm và chọn nội dung đề tài
Bố cục mảng chính , phụ
Tìm hình ảnh, chính phụ 
Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
Học sinh làm bài vào vở
thực hành
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình.
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.
_ 
i. 
 lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
II. Cách vẽ..
- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ 
- Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
III. Thực hành.
- Vẽ tranh đề tài lễ hội.
- Khổ giấy :A4.
- Chất liệu: Màu sáp.
c.Củng cố. 4p’
	Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
	GV kết luận và động viên một số bài vẽ đẹp
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.1p’
Vẽ một bức tranh tùy thích
 - Tiếp tục tìm hình ảnh, màu sắc cho bài vẽ đề tài lễ hội.
Ngày soạn:23/10/2011 Ngày giảng: 25/10/2011 Lớp 9ab
 Tiết 11. Vẽ tranh:
. 	 ĐỀ TÀI LỄ HỘI 
 ( Kiểm tra 1 tiết)
1. Mục tiêu.
	a. Kiến thức:
	- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.Củng cố và 	nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài, có ý thức hơn trong lựa 	chọn hình ảnh, hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài, nâng cao hơn kiến 	thức về hình mảng đường nét,màu sắc.
	b. Kỹ năng:
	- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.tìm được những nét 	riêng của nội dung đề tài, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tìm nội 	dung đề tài, vẽ được một bức tranh về đề tài lễ hội.
	c. Thái độ:
	- Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.Có ý 	thức bảo tồn gìn giữ những vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. 
2. Chuẩn bị.
	a. Giáo viên.
	- Tranh ảnh sưu tầm về lễ hội.hình ảnh minh hoạ bài vẽ đề tài lễ hội.
	b.Học sinh. 
 	- Giấy vẽ, đồ dùng học tập
3. Tiến trình dạy học.
	a. Kiểm tra bài cũ.(2')
 - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK
	*Giới thiệu bài: (1') Mỗi dân tộc có những ngày lễ hội khác nhau tuỳ thuộc vào tín ngưỡng phong tục tập quán nó thể hiện bản sắc văn hoá và nếp sống của các vùng miền để thấy rõ được điều đó hôm nay chúng ta vẽ tranh đề tài lễ hội..
	b. bài mới
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5p’
32p
Hoật động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
GV cho HS xem những bức tranh , ảnh về lễ hội của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được các hoạt động của lễ hội
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tương nào.
? Màu sắc như thế nào.
? các hình ảnh ,hoạt động của lễ hội diễn ra như thế nào..
GV kết luận: lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh nghe và ghi nhớ
HS chú ý nhớ về các ngày lễ hội truyền thống tại địa bàn xã như đua thuyền , ném còn, ngày hội mùa xuân để lựa chọn nội dung và màu sắc, hình ảnh cho phù hợp.
II. Thực hành.
Học sinh làm bài vào giấy vẽ
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.
_ 
i. 
 lễ hội ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và các hoạt động .
II. Thực hành.
- Vẽ tranh đề tài lễ hội.
- Khổ giấy :A4.
- Chất liệu: Màu sáp.
c.Củng cố. 4p’
	Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
	GV kết luận và động viên một số bài vẽ đẹp
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.1p’
Vẽ một bức tranh tùy thích
 - Sưu tầm tranh ảnh, trang trí hội trường.
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Lớp 9a
 Ngày giảng: / /2011 Lớp 9b
Tiết 12. Vẽ trang trí
 	 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
1.Mục tiêu.
 a.Kiến thức:
	- Học sinh hiểu sơ lược kiến thức về trang trí hội trường.hiểu thêm vai trò và 	tác dụng của trang trí ứng dụng trong đời sống con người.hiểu thêm về sự đa 	dạng phong phú trong trang trí ứng dụng.hiểu vai trò của trang trí ứng dụng 	trong đời sống con người.
 b.Kỹ năng:
	- Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.biết cách trang trí phông 	hội trường.Có khả năng bố cục và trang trí ở mức độ đơn giản, áp dụng 	những kiến thức đã học vào tạo dáng trang trí hội trường. 
 c.Thái độ:
	- Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.qua cách 	trang trí hội trường biết được sự trang nghiêm và khoa học trong trang trí 	khánh tiết cho các hoạt động chính trị xã hội.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên;
	 - Tranh, ảnh về trang trí hội trường.
	 - Hình gợi ý cách trang trí hội trường.
 b.Học sinh;
	 - Đồ dùng vẽ của học sinh
3. Tiến trình dạy học.
 a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Kiểm tra đồ dùng học tập ,SGK,tài liệu sưu tầm.
 b.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5p'
6p'
26p'
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội
? Hội trường là gì.
? Trường ta có hội trường không.
? Em thấy ở đâu có hội trường.
? Trang trí hội trường gồm có những gì.
? Hình mảng nào chiếm diện tích nhiều nhất.
GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần phải trang trí hội trường.
- Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục
* Tượng Bác Hồ, ảnh Bác Hồ là phần không thể thiếu được trong trang trí hội trường bởi vì Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu là người đã khai sinh ra nước việt Nam độc lập là người đem đến sự tự do ấm no hạnh phúc dân tộc việt Nam . Vì vậy trong trái tim mỗi người dân Việt nam Bác Hồ luôn ở vị trí trang trọng nhất.Trong những dịp lễ tết, sinh hoạt tập thể hình ảnh Bác Hồ luôn tạo ra một không khí ấm áp và ánh mắt bác như đang động viên khích lệ chúng ta.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường.
GV: cho học sinh xem một số cách trang trí hội trường.
GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trường.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trường.
- Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà.
GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục
- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:
+ Nội dung.
+ Hình thức.
Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phải phù hợp với nội dung
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí:
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu
- Học sinh làm bài thực hành.
- Chú ý lựa chọn bố cục hợp lý ,các chi tiết tranh trí phù hợp dễ sắp xếp.
I. Quan sát nhận xét.
Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn, bục
- Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phải phù hợp với nội dung
II. Cách vẽ.
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu
III. Thực hành.
- Vẽ trang trí hội trường.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: Tự chọn.
c. Củng cố .4p'
	GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm 	của một số bài vẽ.
	GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở 	học sinh chưa xong.
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.1p'
	Hoàn thành bài vẽ ở lớp.
	Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.
* Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Lớp 9a
 Ngày giảng: / /2011 Lớp 9b
 Tiết 13. Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM
1Mục tiêu.
 a.Kiến thức:
	 - Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.Giới 	thiệu một số nét về mĩ thuật truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số.
	 + Tranh thờ và thổ cẩm ở miền Bắc.
	 + Nhà rông và tượng nhà mồ ở Tây nguyên
 	+ Tháp và điêu khắc chăm.
 b.Kỹ năng:
	 -Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt 	Nam .Phân tích được một số điểm cơ bản,đơn giản về giá trị của mĩ thuật 	truyền thống của dân tộc thiểu số Việt nam
 c.Thái độ:
	- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên;
	 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam
	 - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
 b.Học sinh; 
	- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
3. Tiến trình dạy học.
 a.Kiểm tra bài cũ.3p'
 - Thu bài tập về nhà tranh trí hội trường..
 b.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít người Việt Nam.7p'
GV dựa vào kiến thức học sinh học được ở môn lịch sử và địa lý, đặt các câu hỏi gợi ý:
? Việt Nam có bao nhiêu các dân tộc.
? Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước.
? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết.
( Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên)
GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây dựng nước.Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc riêng 
Hoạt động 2. Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.30p'
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.
Nhóm trưởng tổng hợp vào viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận: 1. Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tượng nhà mồ?
 2. Nêu một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm.
3. Kể thêm loại hình nghệ thuật của các dân tộc ít người mà em biết?
Tháp Chăm Điêu khắc Chăm Thổ cẩm Tranh thờ
Tranh thờ: phản ánh ý thức thác hệ lâu đời của dân tộc miền núi phía Bắc; hướng thiện, răn đe cái ác, cầu may mắn, có thể vẽ hoặc in nét và vẽ bằng các màu tự tạo
Thổ cẩm: nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên vải, các hoạ tiết được cách điệu và đơn giản từ những hình mẫu thực ngoài thiên nhiên, rồi sắp xếp thể hiện, tạo nên những tác phẩm mang tính trang trí, giá trị thẩm mỹ cao
Nhà rông: là nơi sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc..dáng cao sừng sững và được trang trí công phu, nhà được làm từ gỗ, tre, lánhà có vẻ đẹp hoành tráng và giản dị
Tựng nhà mồ: điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên là pho sử thi về cuộc sống xã hội và tự nhiên của rừng núi, vừa cổ sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao
Tháp Chăm: là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên tới đỉnh, tháp được trang trí các hình hoa lá xen kẽ.
 Tượng nhà mồ
 Nhà rông Tượng nhà mồ
Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.
c.Củng cố .4p'
? Em hãy nêu giá trị tinh thần của tượng nhà mồ.
GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngîi nh÷ng häc sinh cã nhiÒu ý kiÕn x©y dùng bµi.
d.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.1p'
S­u tÇm tranh ¶nh, t­ liÖu vÒ mü thuËt c¸c d©n téc Ýt ng­êi ViÖt Nam
TËp quan s¸t c¸c d¸ng ng­êi.
*Những kinh nghiệm rút ra sau tiết dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Lớp 9a
 Ngày giảng: / /2011 Lớp 9b
Tiết 14. Vẽ theo mẫu
 	 TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
1.Mục tiêu.
 a. Kiến thức:
	- Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động hiểu 	thêm về tỉ lệ người, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.Hiểu hơn vẻ đẹp 	của dáng người lựa chọn làm mẫu vẽ, củng cố và nâng cao hơn về kiến 	thức vẽ dáng người.Nhận biết sâu về hình khối ,tỉ lệ đậm nhạt của mẫu vẽ.
 b.Kỹ năng:
 	- Biết cách vẽ dáng người, và được dáng người ở các tư thế đi, đứng, chạy, 	nhảy. Quan sát nhanh hình dáng mẫu,vẽ được các nét chính của hình mẫu.- 	Học sinh vẽ được bài vẽ dáng người theo mẫu.vẽ được hình có tỷ lệ cân đối 	và giống mẫu
 c.Thái độ:
 	- Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.biết cảm nhận 	vẻ đẹp của dáng người trong các tư thế vận động.
2.Chuẩn bị.
 a.Giáo viên;
 	- Một số tranh ảnh các dáng người đi, đứng, chạy.
	- Hình gợi ý cách vẽ.
 b.Học sinh;
	 - Đồ dùng vẽ.
3. Tiến trình dạy học.
 a.Kiểm tra bài cũ.5p'
 ? em hãy nêu đặc điểm của tranh thờ và thổ cẩm.
 b.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5p'
10p'
20p'
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
GV giới thiệu hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng người đang vận động và động tác của tay, chân, đầu
GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về:
+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn.
+Tư thế của dáng người và tay khi vận động không giống nhau.
GV tóm tắt:
+ Chọn dáng người tiêu biểu.
+ Khi quan sát dáng người cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay
+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập lại của mỗi động tác.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người.
GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.
Quan sát nhanh hình dáng
Vẽ phác những nét c

File đính kèm:

  • docmy thuat 9.doc
Bài giảng liên quan