Bài giảng Tiết 13: Diode và transistor

1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆU

c, Ký hiệu:

Ký hiệu chỉ linh kiện bằng chử :C

- Ví dụ: C125,C324

GIẢI THÍCH KÝ HIỆU

 a,Tụ xoay chiều.

 b,Tụ biến đổi(tụ xoay).

 c,Tụ bán chỉnh hoặc tinh chỉnh.

 d,Tụ hoá học hoặc tụ phân cực.

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 13: Diode và transistor, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ- Hãy cho biết biểu thức tính dung kháng ,nhận xét khả năng dẫn dẫn điện đối với thành phần dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều,hãy giải thích? - Tụ điện cản trở hoàn toàn,không cho dòng điện một chiều chạy qua. Zc = 1 / 2πfC (Ω) DIODE VÀ TRANSISTOR BIẾT ĐƯỢCCẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆU,NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DIODE&TRANSISTORCÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬTMỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DIODE&TRANSISTORNHẬN BIẾT ĐƯỢC LINH KIỆN THỰC TẾTIẾT THỨ 13 - 15DIODE BÁN DẪN KHÁI NIỆM VỀ CHẤT BÁN DẪNChất bán dẫn tinh khiếtChất bán dẫn NChất bán dẫn P- Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. -Chất bán dẫn N gọi là bán dẫn Điện tử(-),chất bán dẫn P là bán dẫn lổ(+)-Từ các chất bán dẫn Ge hoặc Si người ta đã tạo ra bán dẫn loại N và bán dẫn P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor (?)Hãy cho biết cấu tạo của tụ điện?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆUa,Cấu tạo:- Khi ghép công nghệ hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P - N và được nối ra bên ngoài với hai điện cực tương ứng P(Anot) & N(Katot)ta được một Diode (gọi chung là diode bán dẫn)- Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn. DIODE VÀ TRANSISTORTIẾT THỨ 13 - 15I.DIODETỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Hãy cho biết chất điện môi của những tụ điện trên là gì?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆUb,Phân loại:Phân theo chất điện môi:- Tụ giấy,tụ mica,tụ không khí,tụ gốm,tụ Polieste.. Tụ gốm Tụ Polieste Tụ hoá tẩm FrafinTỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Hãy nhận xét ký hiệu cực tính của các loại tụ điện trên? 1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆUb,Phân loại:Phân theo chất điện môi:- Tụ giấy,tụ mica,tụ không khí,tụ gốm,tụ Polieste..Phân theo đặc điểm cấu tạo:- Tụ phân cực +,-- Tụ không phân cực (tụ xoay chiều) Tụ xoay chiều Tụ phân cực TỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Hãy cho biết như thế nào là tụ cố định và tụ biến đổi?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆUb,Phân loại:Phân theo chất điện môi:- Tụ giấy,tụ mica,tụ không khí,tụ gốm,tụ Polieste..Phân theo đặc điểm cấu tạo:- Tụ phân cực +,-- Tụ không phân cực (tụ xoay chiều)Phân theo chức năng:- Tụ có trị số điện dung thay đổi.- Tụ có trị số điện dung cố định. Tụ cố định Tụ cố định Tụ biến đổiTỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Trên cơ sở phân loại hãy cho biết những ký hiệu trên thuộc loại tụ điện nào?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆUc, Ký hiệu:Ký hiệu chỉ linh kiện bằng chử :C- Ví dụ: C125,C324GIẢI THÍCH KÝ HIỆU a,Tụ xoay chiều. b,Tụ biến đổi(tụ xoay). c,Tụ bán chỉnh hoặc tinh chỉnh. d,Tụ hoá học hoặc tụ phân cực.AĐÚNGBSAI- Cấu tạo của tụ điện gồm hai hay nhiều bản cực bằng kim loại đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. AĐÚNGAĐÚNGBSAI - Người ta dựa vào chất kim loại làm bản cực để phân loại tụ điện? BSAIAĐÚNGBSAITụ điện xoay chiều không có ký hiệu -,+ còn tụ hoá học được ký hiệu -,+ AĐÚNGTỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Tr Hãy nhận xét về trị số điện dung của 2 loại tụ điện trên?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆU2. CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA TỤ ĐIỆN:a) Trị số điện dung :- Cho biết khả năng tích luỷ năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.Ký hiệu :C (Capacitor) đơn vị là FaraC = ξ . S / d Trong đó : ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện. d : là chiều dày của lớp cách điện. S : là diện tích bản cực của tụ điện.1micrô fara(µF)= 10-6 F 1nanô fara(nF)= 10-9 F 1picô fara(µF)= 10-12FTỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Qua thí nghiệm minh hoạ hãy nhận xét tụ điện có khả năng dẫn điện đối với thành phần dòng điện nào?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆU2. CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA TỤ ĐIỆN:a) Trị số điện dung :b) Dung kháng (ZC):Zc = 1 / 2πfC (Ω)Trong đó:-Zc: Là dung kháng của tụ điện.-F là tần số của dòng điện qua tụ(Hz)-C là điện dung của tụ(F)Nhận xét:- Tụ điện cản trở hoàn toàn,không cho dòng điện một chiều chạy qua.- Dòng điện xoay chiều có f càng cao thì Zc càng thấp.TỤ ĐIỆNTIẾT 10-12(?)Nhận xét dòng điện 1 chiều khi không có tụ lọc và khi có tụ lọc?1,CẤU TẠO,PHÂN LOẠI,KÝ HIỆU2. CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA TỤ ĐIỆN:3.CÁC ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN a,Dùng để lọc nguồn- Tụ hoá có tác dụng lọc cho điện áp một chiều sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ.CUỘN CẢM4.NHẬN BIẾT HÌNH DẠNG,TRỊ SỐ Tụ gốmTụ PoliesteTụ hoáTụ phân cực tangtana,Nhận biết hình dạng: (Hình ảnh và linh kiện thực tế)b,Cách đọc trị số: Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ. -Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ. Với tụ giấy , tụ gốm : ghi trị số ghi bằng ký hiệu. Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )   - Ví dụ: tụ gốm ghi 474K nghĩa là :     Giá trị = 47 x 10 4  = 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)                      = 470 n Fara  = 0,47  µF - Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5%  hay 10% của tụ điện CUỘN CẢM4.NHẬN BIẾT HÌNH DẠNG,TRỊ SỐa,Nhận biết hình dạng: (Hình ảnh và linh kiện thực tế)b,Cách đọc trị số: Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ. -Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ. Với tụ giấy , tụ gốm : ghi trị số ghi bằng ký hiệu. Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )   - Ví dụ: tụ gốm ghi 474K nghĩa là :     Giá trị = 47 x 10 4  = 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)                      = 470 n Fara  = 0,47  µF - Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5%  hay 10% của tụ điện CUỘN CẢM4.NHẬN BIẾT HÌNH DẠNG,TRỊ SỐa,Nhận biết hình dạng: (Hình ảnh và linh kiện thực tế)b,Cách đọc trị số: Với tụ giấy , tụ gốm : ghi trị số ghi bằng ký hiệu. Cách ghi,đọc khác :Ghi theo số thập phân và lấy đơn vị là MicroFara 

File đính kèm:

  • pptTu_dien.ppt
Bài giảng liên quan