Bài giảng Tiết 14: Hóa trị (tiết 2)

Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.
Các bước giải:

Viết công thức dưới dạng chung SxOy

Viết biểu thức quy tắc hóa trị x . VI = y . II

Chuyển thành tỉ lệ

 

 

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 14: Hóa trị (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN HOÁ HỌC 8TRƯỜNG THCS THẠNH MỸGV: Nguyễn Thị Diễm Hằng1.Nêu quy tắc hóa trị và viết biểu thức của quy tắc hóa trị?2.Xác định hóa trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau: H2SO3, N2O5, PH3,Fe2O3KiÓm tra bµi cò:Câu 1.- Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.Biểu thức: Nếu có CTHH dạng chung của 1 hợp chất là: AxByThì ta có biểu thức:Câu 2. SO3: 2, N: 5, P: 3, Fe: 3.x . a = y . ba bTiết 14: Hóa trị (tiết 2)Cách xác định hóa trị của một nguyên tố:Quy tắc hóa trị:Quy tắc:Vận dụng:Tính hóa trị của một nguyên tố:Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.Các bước giải:Viết công thức dưới dạng chung SxOy Viết biểu thức quy tắc hóa trị x . VI = y . IIChuyển thành tỉ lệ x b b, = = y a a, X = b (=b,) y = a (= a,)4. Viết CTHH dạng đúngTiết 14: Hóa trị (tiết 2)VI IIVí dụ 2: Lập CTHH của hợp chất gồm:a. K(I) và S(II)b. Fe(III) và nhóm OH(I)3 trường hợp để lập CTHH nhanh:1. Nếu a = b thì x = y = 12. Nếu a ≠ b và tỉ lệ: a : b ( tối giản) thì x = b,y = b3. Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có a = a, b=b, và lấy x= b, , y = a,Tiết 14: Hóa trị (tiết 2)Ví dụ 3: Lập CTHH của hợp chất gồm:a. Na(I) và S(II)b. Fe(II) và nhóm SO4 (II)c. Ca(II) và nhóm PO4 (III)d. C (IV) và O (II)Trß ch¬i: Ai lập CTHH nhanh nhất ?Tiết 14: Hóa trị (tiết 2)Lập CTHH của các hợp chất tạo nên từ các kim loại gồm:a. K(I)b. Ba(II)c. Fe(III)d. Cu(II)với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: O (II), OH(I), SO4(II), S(II), NO3(I)Đáp án:K2O, K2S, KOH, K2SO4, KNO3BaO, Ba(OH)2, BaSO4, BaS, Ba(NO3)2Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3, FeS, Fe(NO3)3CuO, Cu(OH)2, CuSO4, CuS,Cu(NO3)2. Dặn dò:- Học bài và nắm chắc nội dung bài học.Làm các bài tập 5,7,8 trang 38 SGK.Đọc bài đọc thêm- Ôn lại các kiến thức đã học để luyện tậpXin ch©n thµnh c¶m ¬n Qóy thÇy c« ®· ®Õn dù giê häcLíp 8A1xin hÑn gÆp l¹i quý thÇy-c«

File đính kèm:

  • pptBai_10_Hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan