Bài giảng Tiết 15: Adn (axit đêôxiribônuclêic ) (Tiếp)
Mỗi nuclêôtit gồm ba thành phần:
-Nhóm phôtphat
-Đường pentôzơ: đường đêôxiribôzơ
-Bazơ nitric thuộc hai nhóm: purin(A,G) và pirimidin(T, X)
Các nu chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitric cho nên tên gọi của mỗi loại được gọi chính là tên của bazơ nitric
xin tr©n träng chµo mõng M«n d¹y: Sinh häc 9TiÕt 15 - ADN GVTH: NguyÔn V¨n Lùc Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái ! TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: Cấu trúc hoá học của ADN TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: + Cấu tạo của phân tử ADN ?+ ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?+ ADN là đại phân tử, có kích thước lớn và khối lượng lớn.+ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều phân tử con (đơn phân) kết hợp. Mỗi đơn phân là một nuclêotit.Có 4 loại đơn phân A,T,G,X.TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic ) Các nu có cấu tạo hoá học từ các nguyên tố nào? Phân tử ADN được cấu tạo từ nguyên tố nào? Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P.TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )Cấu trúc hoá học của ADNMỗi nuclêôtit gồm ba thành phần: -Nhóm phôtphat -Đường pentôzơ: đường đêôxiribôzơ -Bazơ nitric thuộc hai nhóm: purin(A,G) và pirimidin(T, X)Các nu chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitric cho nên tên gọi của mỗi loại được gọi chính là tên của bazơ nitricATATGXATGXaATATGXATbGXATGXATGXdCác nhóm thảo luận:Phát hiện những điểm khác nhau trên các đoạn ADN trên?TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )GXATATATGXcATATGXATGXaATATGXATbGXATGXATGXdTIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )Đoạn b khác với đối chứng (a) : số lượng ( mất cặp nu X-G ) Đoạn c khác với đối chứng (a) : trật tự (đổi vị trí cặp nu số 2,3 )Đoạn d khác với đối chứng (a) : thành phần(thay cặp A-T bằng cặp G-X) GXATATATGXcTIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên thì các ADN tạo ra như thế nào? Phân tử ADN có đặc tính gì ? Vậy tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật được giải thích dựa trên cơ sở nào ? Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên sẽ tạo ra các phân tử ADN khác nhau.ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần ,số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit .Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.Đoạn b khác với đối chứng (a) : số lượng ( mất cặp nu X-G ) Đoạn c khác với đối chứng (a) : trật tự (đổi vị trí cặp nu số 2,3 )Đoạn d khác với đối chứng (a) : thành phần(thay cặp A-T bằng cặp G-X) ADN trong nhân tế bào có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài nhưng qua giảm phân hàm lượng ADN chỉ còn lại 1/2 và được phục hồi lại sau khi thụ tinh. TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN: Các nhóm quan sát hình 15 và đoạn phim trên trả lời các câu hỏi sau:1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, đường kính của vòng xoắn?3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào?4/ Hoàn thành ý 2 bài tập lệnh SGK/46TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )Hình liên kết của ADN theo cấu trúc hóa họcCấu trúc hóa học chi tiết của ADN 1/ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ) 2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có đường kính 20A0 3/ Theo nguyên tắc bổ sung A T, G X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ). 4/Mạch đơn bổ sung trong lệnh : T– A–X – X – G –A –T –X –A -G TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic ) X G T A G XA TX GLiên kết HCặp nu*Liên kết Hiđro là liên kết kém bền vững nhưng trong phân tử ADN có hàng trăm hàng ngàn nu nên số lượng liên kết H rất nhiều , tạo nên cấu trúc ADN bền vững.1/ Em có nhận xét gì về kích thước nu loại A,G so với nu loại T,X?2/Trong không gian đường kính của vòng xoắn ADN có thay đổi không ? TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:+ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ) + Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có đường kính 20A0 .+ Các loại nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS:A T, G X và ngược lại,nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic )X G A A G T TXAXTTheo NTBS ta có: A=T, G=X Hệ quả của NTBS: 11A + G =G3,4A0X TAGT + XNếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ADN thì ..........................suy ra được mạch bổ sung với nó A + GT + X=Tỉ lệ :A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.+ Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.TIẾT 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic ) Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án.Một mạch đơn của ADN có:100A,200T,300G,400X thì mạch bổ sung với nó là Theo NTBS trường hợp nào sau đây đúngd.A=T ; G=Xd.A=T ; G=Xc.A+T+G = A+X+Gb.A + X + T = G + X + Ta.A+T= T+Xb.100T,200A,300X,400Gd.100G,200X,300T,400Ac.100X,200G,300A,400Tb.100T,200A,300X,400G.a.100A,200T,300G,400X1342SINH HỌC1234Củng cốYếu tố quyết định tính đa dạng của ADN làa. Số lượng nuclêôtitb. Trình tự sắp xếp các nuclêôtitc. Thành phần các nuclêôtitd.Cả a,b,c đều đúngb. Trình tự sắp xếp các nuclêôtitChiều xoắn của phân tử ADN làa. Xoắn theo mọi chiều khác nhaub. Chiều từ phải sang tráic. Chiều từ trái sang phảic. Chiều từ trái sang phảid.Cùng chiều di chuyển cuả kim đồng hồHọc và trả lời câu hỏi ở cuối bàiHọc thuộc ghi nhớChuẩn bị bài mới: + Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân. + Trả lời các lệnh + Gen là gì? Bản chất của gen? + Chức năng của ADN?DẶN DÒ:HÑn gÆp l¹i! GVTH: NguyÔn V¨n Lùc Xin KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh m¹nh khoÎ H¹nh phóc & thµnh ®¹t
File đính kèm:
- Tiet 15 - ADN.ppt