Bài giảng Tiết 15 - Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn

2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

3. Độ âm điện

a) Khái niệm

- Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.

b) Bảng độ âm điện

- Trong một chu kì, từ trái sang phải độ âm điện nói chung tăng dần.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 15 - Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũHãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng tổng quát của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA đến VIIIA, nhận xét sự biến đổi số electron lớp ngoài cùng? NhómIAiiaiiiaivavaviaviiaviiiaCấu hình e lớp ngoài cùng ns2ns2ns2np1ns2np2ns2np3ns2np4ns2np5ns2np6Số e lớp ngoài cùng 12345678Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànCác nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhường electron là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He và B).Chúng ta đã biết:Bài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimCác nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron là nguyên tử của các nguyên tố phi kim.Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kimKhái niệm:kim loạinhận electron phi kim.nhường electronTính kim loại: Dễ mất electronTính phi kim: Dễ thu electron(SGK)- Phi kim chỉ bao gồm các nguyên tố ở nhóm A.- Kim loại bao gồm các nguyên tố ở cả nhóm A và nhóm B.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimKhái niệm:Tính kim loại: Dễ mất electronTính phi kim: Dễ thu electron(SGK)1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải:- Điện tích hạt nhân tăng dần.- Bán kính nguyên tử (r) giảm dần- Khả năng nhường electron giảm, khả năng thu electron tăng.Trong một chu kì, điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng nhường electron giảm, đồng khả năng thu electron tăng dần.Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm ASự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimKhái niệm:Tính kim loại: Dễ mất electronTính phi kim: Dễ thu electron(SGK)1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm APhản ứng với nướcCắt LiCắt NaCắt K- Trong nhóm IA từ Li tới Cs tính kim loại mạnh dần.Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.F2 + H2 2HFBóng tốiánh sángCl2 + H2 2HCltoBr2 + H2 2HBrto caoI2 + H2 2HITrong nhóm VIIA từ Flo tới Iot phi kim yếu  dần.Trong nhóm IA từ Li tới Cs tính kim loại mạnh dần.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimKhái niệm:Tính kim loại: Dễ mất electronTính phi kim: Dễ thu electron(SGK)1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm ATrong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Trong một nhóm A khi đi từ trên xuống dưới:- Điện tích hạt nhân tăng dần.- Số lớp electron tăng dần- Bán kính nguyên tử (r) giảm dầnTrong Bảng tuần hoàn:F là nguyên tố phi kim mạnh nhất.Cs là nguyên tố kim loại mạnh nhất.3. Độ âm điệnSự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kim 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A3. Độ âm điệna) Khái niệm- Độ âm điện của một nguyên tử càng lớn, tính phi kim của nó càng mạnh.- Độ âm điện của một nguyên tử càng nhỏ tính kim loại của nó càng mạnh.b) Bảng độ âm điện(Do Pau-linh thiết lập năm 1932)- Trong một chu kì, từ trái sang phải độ âm điện nói chung tăng dần.- Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới độ âm điện nói chung giảm dần.- Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kim 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A3. Độ âm điệna) Khái niệm- Độ âm điện của một nguyên tử càng lớn, tính phi kim của nó càng mạnh.- Độ âm điện của một nguyên tử càng nhỏ tính kim loại của nó càng mạnh.b) Bảng độ âm điện(Do Pau-linh thiết lập năm 1932)- Trong một chu kì, từ trái sang phải độ âm điện nói chung tăng dần.- Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới độ âm điện nói chung giảm dần.c) Kết luận- Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kim1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A3. Độ âm điệnNắm được: Khái niệm tính kim loại, tính phi kim. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A. Độ âm điệnSự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimBài tập 1:Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.Chọn đáp án đúng nhất.B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânD. B và C đều đúng.D. B và C đều đúng.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimBài tập 2:Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.Chọn đáp án đúng nhất.B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhânD. A và C đều đúng.D. A và C đều đúng.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimBài tập 3:Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện của nguyên tử: Cl, Al, Na, P, F.Al,Cl,Na,F.P,Đáp án:Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimBài tập 4:Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:Chọn đáp án đúng.D. kim loại yếu nhất là xesi.C. Phi kim mạnh nhất là flo.B. Kim loại mạnh nhất là liti.A. Phi kim mạnh nhất là iot.C. Phi kim mạnh nhất là flo.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá họcđịnh luật tuần hoànBài 9: Tiết 15I- tính kim loại, tính phi kimBài tập về nhà: Các bài tập: 4, 5, 10, 11 (trang 47; 48) SGK.

File đính kèm:

  • pptsu bien doi th tc cua cac nthh.DLTH.ppt
Bài giảng liên quan