Bài giảng Tiết 16: Phân bón hoá học (tiếp)

Tại sao không bón phân ure cho vùng đất có tính kiềm ?Không bón cho vùng đất kiềm vì:

 (NH2)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3

 (NH2)2CO3 -> 2NH4+ + CO32-

 NH4+ + OH- -> NH3 + H2O

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 16: Phân bón hoá học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ1) Trong dung dịch axit photphoric,nếu bỏ qua sự điện li của nước thì có bao nhiêu ion?A) 2B) 3C) 4D) 52) Cho 200 ml dd H3PO4 0,1M phản ứng với 0,8 g NaOH. Sau phản ứng thu được muối là:A) NaH2PO4B) NaH2 PO4 và Na2HPO4C) Na2HPO4 và Na3PO4D) NaH2PO4 và Na3PO4PHÂN BÓN HOÁ HỌCGV: Nguyễn Văn DiệnTIẾT 16*Bón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màu*Theo em, các loại phân bón đang được sử dụng trong nông nghiệp là các loại phân nào? Phân đạmPhân lânPhân kaliCÁC LOẠI PHÂN BÓN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAYPhân tổng hợpI.PHÂN ĐẠMCó 3 loại phân đạm chính:Đạm nitratĐạm amoniĐạm ure1) Phân đạm amoniVD: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4.2NH3 + H2SO4 -Điều chế:Từ amoniac và axit tương ứng:(NH4)2SO4-Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không?-Không dùng, vì: CaO + H2O -> Ca(OH)22NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O2) Phân đạm nitrat-Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2- Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitratVD: 2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO23) Ure: (NH2 )2 CO -Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.- Điều chế: CO2 + 2NH3 -> (NH2 )2CO + H2O ( ở 200 at)-Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi? Phân urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng N caoTại sao không bón phân ure cho vùng đất có tính kiềm ?Không bón cho vùng đất kiềm vì: (NH2)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3 (NH2)2CO3 -> 2NH4+ + CO32- NH4+ + OH- -> NH3 + H2OII.PHÂN LÂNPhân lân gồm:SupephotphatPhân lân nung chảy 1-SupephotphatSupephotphat đơn Supephotphat kép-chứa 14 - 20% P2O5-chứa 40 - 50% P2O5-TP gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4-TP là Ca(H2PO4)2- Điều chế:Quặng photphorit (apatit) + Axit sunfuric đặc : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4- Điều chế: 2 gđ +) Điều chế axit H3PO4:Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4 +) Cho axit photphoric + với photphorit (apatit)Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 -> 3Ca(H2PO4)2Nhà máy hóa chất Lâm Thao (Phú Thọ)Khai thác Apatit (Lào Cai)2- Phân lân nung chảyLà hỗn hợp photphat và silicat của canxi vàmagie. (chứa 12-14 % P2O5)- Điều chế: Nung quặng Apatit ( photphoric) + đá xà vân + than cốc , sấy khô, nghiền bộtApatitThan cốcĐá xà vân- Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .- Tác dụng: + Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn. + Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.- Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.III. PHÂN KALIIV.PHÂN HỖN HỢP  VÀ PHÂN PHỨC HỢPPhân hỗn hợpPhân phức hợpChứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPKVD: Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3Được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.VD: NH3 +axit H3PO4 -> Amophot ( hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4Phân hỗn hợp( NH4)2HPO4NH4H2PO4Phân phức hợpV. PHÂN VI LƯỢNG Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như: bo , kẽm , mangan , đồng dưới dạng hợp chất Mangan	Đồng 	 KẽmSAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ SO SÁNH GIỮA VIỆC SỬ DỤNG VÀ KHÔNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG (BẰNG THỰC NGHIỆM)Không dùng phân bónDùng phân bónKhông dùng phân bónDùng phân bónKhông dùng phân bónDùng phân bónCỦNG CỐ1)Ghép các loại phân bón ở cột I cho phù hợp với thành phần các chất chủ yếu chứa trong loại phân bón ở cột II(I)A. Phân KaliB. UrêC. Supephotphat đơnD. Supe photphat kép(II)1.(NH2)2CO 4. NH4NO3 2. KNO3 5.Ca3(PO4)23.Ca(H2PO4)2 6.(NH4)2HPO47. Ca(H2PO4)2 , CaSO4.A. 2B. 1C. 7D. 32) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các mẫu phân đạm sau:Amoni clorua, Amoni sunfat, Natri nitrat.Trả lờiHóa chấtNH4Cl(NH4)2SO4NaNO3Ba(OH)2Có khí mùi khaiCó khí mùi khai và kết tủa trắngKhông hiện tượngKÍNH CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH TẬP THỂ LỚP 11A2TRƯỜNG THPT TỨ SƠN

File đính kèm:

  • pptPhan_bon_hoa_hoc_cuc_hot.ppt
Bài giảng liên quan