Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 30)

Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.

Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau:

Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần.

Đưa nam châm lại gần phần I

Đun nóng phần II trên ngọn lửa đèn cồn (có thể đun trong ống nghiệm)

4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được.

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 30), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TËP THÓ LíP 8A1 nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« ®Õn dù giêm«n ho¸ häc GV thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu NgaTRƯỜNG THCS LIÊN HOÀChương 2:PHẢN ỨNG HOÁ HỌCBài 12:Bài 13:Bài 15:Bài 16:Sự biến đổi chấtPhản ứng hoá họcĐịnh luật bảo toàn khối lượngPhương trình hoá họcSỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Raén Loûng HơiChảy lỏngBay hơiNgưng tụĐông đặctăng nhiệt độđun sôihạ nhiệt độhạ nhiệt độ1. Thí nghiệm :a. Thí nghiệm 1:Tiết 17:(Raén) (Loûng )(Hơi)b. Thí nghiệm 2:Quan sát thí nghiệmMuối ăn Dung dịch muối ăn (đun sôi)(hoà tan vào nước)(Rắn)(Lỏng)NướcNướcNướcSơ đồ:2. Nhận xét:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT3. Kết luận:I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:1. Thí nghiệm :a. Thí nghiệm 1:(Sgk/ 45)Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.Tiết 17:Sơ đồ:II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT1. Thí nghiệm :I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Tiết 17:2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :(Sgk/ 45)Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.a. Thí nghiệm 1:Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau:Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần.Đưa nam châm lại gần phần IĐun nóng phần II trên ngọn lửa đèn cồn (có thể đun trong ống nghiệm)4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được. ( Sắt bị nam châm hút)II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT1. Thí nghiệm :I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Tiết 17:2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :(Sgk/ 45)Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.a. Thí nghiệm 1:Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau:Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần.Đưa nam châm lại gần phần IĐun nóng phần II trên ngọn lửa đèn cồn (có thể đun trong ống nghiệm)4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được. ( Sắt bị nam châm hút)(Hỗn hợp nóng đỏ chuyển dần sang chất rắn màu xám đen)( Sản phẩm không bị nam châm hút) Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh đã bị biến đổi thành chất khác (Sắt (II) sunfua)II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Tiết 17:Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học.(Sgk/46)2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :(Sgk/ 45)Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.a. Thí nghiệm 1:b. Thí nghiệm 2:( Đường trắng bị biến đổi thành chất rắn màu đen là than và nước) Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh đã bị biến đổi thành chất khác (Sắt (II) sunfua)Quan sát thí nghiệmTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTBài tập củng cốXét các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học?a. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dầnb. Cháy rừng ở U Minh gây ô nhiễm rất lớn cho môi trườngc. Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉd. Sự quang hợp của cây xanhe. Dây tóc bóng đèn nóng sáng lên khi có dòng điện chạy quaf. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầuHIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Đáp án:a b efcdBài tập 2: Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong quá trình sau “Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.”Đáp án:Nến NếnNến Nến(Raén) (Loûng )(Hơi)(Raén) Nến cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nướcHiện tượng vật lýHiện tượng vật lýHiện tượng hóa họcII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Tiết 17:Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học.(Sgk/46)2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :(Sgk/ 45)Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.? Hãy cho biết dấu hiệu để phân biệt hai loại hiện tượng trên ?Hiện tượng vật lýHiện tượng hoá họcKhông tạo ra chất khácCó tạo ra chất khácII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Tiết 17:Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học.(Sgk/46)2. Nhận xét:3. Kết luận:1. Thí nghiệm :(Sgk/ 45)Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài, nắm chắc kiến thức Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học trong thực tế cuộc sống Làm bài tập 1, 2, 3 (Sgk/47) Soạn trước bài: Phản ứng hoá họcTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTBài tập củng cốXét các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học?a. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dầnb. Cháy rừng ở U Minh gây ô nhiễm rất lớn cho môi trườngc. Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉd. Sự quang hợp của cây xanhe. Dây tóc bóng đèn nóng sáng lên khi có dòng điện chạy quaf. Trời mưaHIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:Đáp án:a b efcd

File đính kèm:

  • pptSu_bien_doi_chat_cuc_hay.ppt
Bài giảng liên quan