Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Axit nitric và muối nitrat (tiết 1)
Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu , bốc khói mạnh trong không khí ẩm
Axit nitric dể bị ánh sáng phân huỷ giải phóng khí NO2 , khí này tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng
4HNO3
Axit nitric tan vô hạn trong nước
HNO3 đặc có nồng độ 68%,D = 1,4 g/ml
Dể gây bỏng,phải cẩn thận khi dùng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO *TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 11A1 *TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 11A11.* Em hãy nêu tính chất hoá học chung của axit? KIỂM TRA BÀI CỦ2.*Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau nếu xãy ra?Cu + HCl +..Fe + HCl +CuO + HCl +.Fe + H2SO4(loãng) +.KIỂM TRA BÀI CỦCu + HClFe + 2HClCuO + 2HCl Fe + H2SO4(loãng)ĐÁP ÁNFeCl2 + H2CuCl2 + H2OFeSO4 + H2Đây là hiện tượng gì ?Đây là hiện tượng mưa axitTiết 18. Bài 13: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 1) Tiết 18. Bài 13: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 1) I. CẤU TẠO PHÂN TỬCTPT HNO3 (M=63)A: AXIT NITRICCTCTH – O – N OO-Trong hợp chất HNO3 nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5CT-ELECTRON+5+5A: AXIT NITRIC *Quan sát hai lọ đựng dung dịch HNO3 sau : Lọ.1 Lọ.2 HNO3HNO3 tinh khiếtHNO3 để lâu ngàyII: TÍNH CHẤT VẬT LÍAxit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu , bốc khói mạnh trong không khí ẩmAxit nitric dể bị ánh sáng phân huỷ giải phóng khí NO2 , khí này tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng4HNO3Axit nitric tan vô hạn trong nướcHNO3 đặc có nồng độ 68%,D = 1,4 g/mlDể gây bỏng,phải cẩn thận khi dùng 4 NO2+ O2 + 2H2OII: TÍNH CHẤT VẬT LÍ.NH4NO3N2N2ONONO2HNO3NO2−Cho s¬ ®å sau -3 0 +1 +2 +3 +4 +5Tõ cÊu t¹o ,tr¹ng th¸i «xi ho¸ cña N trong HNO3 em h·y dù ®o¸n tÝnh chÊt cña HNO3 H – O – N OO+5 NO3-+5 H+Tính axitTính oxi hoaù III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌCPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: thảo luận (2 phút) *Viết phương trình điện li. HNO3 tạo gì *Viết các phản ứng khi cho HNO3 tác dụng với lần lượt với: NaOH,Al2O3,Na2CO31,..2,3,..NaOH +HNO3NaNO3 + H2OAl2O3 + 6 HNO3 2 Al(NO3)3 + 3 H2ONa2CO3 + 2 HNO3 2 NaNO3 + CO2 + H2O*Làm quỳ tím hoá đỏ ,tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn tạo muối nitrat.III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Tính axit. *HNO3 là axit mạnh , điện li hoàn toàn.HNO3H++ NO3-*Làm quỳ tím hoá đỏ ,tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn tạo muối nitrat.III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC2. Tính oxi hoá.a. Tác dụng với kim loại. M (trừ.Au,Pt)+HNO3 đặcM(NO3)n + NO2 + H2O+HNO3 loãngM(NO3)n+ (NO,N2O, N2,NH4NO3)+ H2O0+n+4+1+20-3- Kim loại có nhiều hoá trị, trong muối thì kim loại đạt hoá trị cao nhất*Chú ý- Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc,nguội. do bị thụ động hoá: Là do có lớp oxit bền bảo vệ. (Nâu đỏ)+5+5+nPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. (Thảo luận (3-4 phút)*Hoàn thành các phản ứng sau.1. Cu + HNO3 (loãng) ++..2. Al + HNO3 (đặc nguội) ..++4. Fe + HNO3 (đặc nóng) ..++.3. Cu + HNO3 (đặc) +..+..Ví dụ: Cho các phản ứng sau000+5+5+5+283436III:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.Cu + HNO3(loãng)Cu + HNO3(đặc)5. Al + HNO3 (đặc nóng) ++.Cu(NO3)2 NO H2O Cu(NO3)2 NO2 H2OFe(NO3)3 NO2 H2O Al(NO3)3 NO2 H2O+232240+2+4+5+3+3+4+4236331.Tính oxi hóa.****************Mg + HNO3(loãng) + N2O +Zn + HNO3(loãng) .+ N2 +.Al + HNO3 (loãng) .+ NH4NO3 +000+5+5+5+3+2+2+10-3Mg(NO3)2 H2OH2O H2OZn(NO3)2Al(NO3)3PHIẾU HỌC TẬP SỐ. 3. (2-3 phút)-Hoàn thành các phản ứng sau 455105126 3883094**Đối với các kim loại mạnh như. Mg, Zn, Al,.: Khi tác dụng với HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2, hoặc NH4NO3.III: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.2. Tính oxi hoá.Ví dụ: Cho một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thu được dung dịch A. Ta cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A, thì thấy có khí mùi khai thoát ra chứng tỏ dung dịch A có mặt?A. NaNO3 B.NH4NO3C. NH4ClD. HNO3B.NH4NO32.Tính oxi hoá.b. Tác dụng với phi kim. (C, S, P)C + HNO3(đặc nóng)CO2 + NO2 + H2O0+5+4+4442c. Tác dụng với hợp chất (HI, H2S, FeO, Fe3O4 )FeO + HNO3(đặc nóng)Fe(NO3)3 + NO2 + H2OFe2O3 + HNO3(đặc nóng)Fe(NO3)3 + H2O+5+5+3+3+2+3+442263 III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌCNhö vaäy, kim loaïi taùc duïng vôùi axit nitric phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? Neâu saûn phaåm oxi hoaù cuûa HNO3 cuï theå trong töøng tröôøng hôïp?Goïi M: kim loaïi; n: hoùa trò cao nhaát cuûa MNO2M +HNO3M(NO3)n+HNO3 ñaëcHNO3 loaõngM khöû yeáu: Cu, AgNOH2O+HNO3 loaõngM : khöû maïnh Al, Mg, ZnNON2N2ONH4NO3Tính chaát hoaù hoïc ñaëc tröng cuûa axit nitric? CỦNG CỐHNO3tính axít maïnhtính oxi hoùa maïnh Quyø tím hóañoûOxit bazôBazôMuoái cuûa axit yeáu hôn Kim loaïi (tröø Au, Pt)Phi kim (C,S...)Vôùi hôïp chaátCỦNG CỐPHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Thảo luận (2-3 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Axit nitric (đặc nguội) không tác dụng với nhóm các kim loại nào sau đây.A.Al,Fe, Cr B.Al, Mg, Ag C.Zn,Fe,Cu D.Cu, Mg, AgCâu 2. Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ? A. NH4NO3 B. N2 C. N2O5 D. NOCâu 3: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO2 .Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi-hoá khử này bằng.A.7 B.9 C.11 D.13Câu 4. Cho 3 gam hổn hợp gồm Cuvà Al tác dụng vơi dung dung dịch HNO3 đặc đun nóng sinh ra 4,48 lit khí NO2 duy nhất (đktc) và m (gam) muối khan .Giá trị m là.A. 15,4 B. 14,5 C. 12,7 D.17,2HD:m(muối) =3+62.0,2 =15,4 CỦNG CỐCAÛM ÔN QUYÙ THAÀY CO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH
File đính kèm:
- BAI_GIANG_THI_GVDG_2009.ppt