Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hóa học (tiết 74)

Em có thể rút ra kết luận gì qua diễn biến của phản ứng hóa học trên? (Trong một phản ứng, chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?)

Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hóa học (tiết 74), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Nguyễn Văn ToảnCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜm«n hãa häc 8PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀKIỂM TRA BÀI CŨ:	Câu hỏi: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí. a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí Lưu huỳnh đioxit)b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầuc)Trong lò nung đá vôi, canxi cabonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.Hiện tượng hóa họcHiện tượng vật líHiện tượng hóa họcHiện tượng vật líVí dụ:Quá trình biến đổi:Lưu huỳnh và sắt thành sắt (II) sunfua gọi là một phản ứng hoá học.Đường thành nước và than gọi là một phản ứng hoá học.Trong đó: Lưu huỳnh, sắt, đường gọi là chất phản ứng hay chất tham gia. Sắt(II) sunfua, than, nước gọi là sản phẩm của phản ứng.Từ quá trình trên, em hãy cho biết:1. Phản ứng hoá học là gì?2. Chất nào được gọi là chất phản ứng (chất tham gia)?3. Chất nào được gọi là sản phẩm?Phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa sắt và lưu huỳnh: Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfuat0Tên sản phẩmTên chất phản ứngChỉ chiều của phản ứngĐiều kiện của phản ứngTừ ví dụ trên, em hãy cho biết phương trình chữ của một phản ứng hóa học được viết như thế nào?Bài tập: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học xảy ra trong bài tập 2 SGK trang 47 và chỉ rõ chất phản ứng và sản phẩm tạo thành? Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). Cho biết: trong không khí có Oxi và lưu huỳnh cháy là do có chất này tham gia.Lưu huỳnh	+	Oxi	  	Lưu huỳnh đioxit(Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với Oxi tạo thành Lưu huỳnh đi oxit)2. Nung đá vôi (canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit.Canxi cacbonat		Canxi oxit	+	Cacbon đioxit(Đọc là: Canxi cacbonat phân hủy thành Canxi oxit và Cacbon đi oxit)Trong phản ứng hoá học, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.Trong phản ứng hóa học, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?m« h×nh ph¶n øng ho¸ häc gi÷a oxi vµ hi®ro t¹o ra n­ícO2H2H2H2OH2OO2H2H2H2OH2OOOHHHHTrước phản ứngTrong phản ứngSau phản ứngMÔ HÌNH PHẢN ỨNG GIỮA O2 VÀ H2 TẠO RA H2O Thảo luận nhóm (3 phút), hoàn thành các câu hỏi sau:Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?2. Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?3. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?4. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?1. Trước phản ứng, 2 nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành phân tử Oxi, 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành phân tử Hiđro.2. Sau phản ứng, 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O tạo thành 1 phân tử nước3. Số nguyên tử O vẫn giữ nguyên là 2, số nguyên tử H vẫn giữ nguyên là 4.4. Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau (trước phản ứng có 1 phân tử oxi và 2 phân tử hiđrô. Sau phản ứng có 2 phân tử nước)Em có thể rút ra kết luận gì qua diễn biến của phản ứng hóa học trên? (Trong một phản ứng, chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?)Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.BÀI TẬP:Cho sơ đồ phản ứng của Kẽm và Axit clohiđric tạo thành Kẽm clorua và khí Hiđro như sau:ZnClHClHZnClClHHViết phương trình chữ của phản ứng?2. Hãy cho biết: Tên các chất tham gia, tên sản phẩm?Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + Hiđro Chất tham gia: Kẽm, axit clohiđric Sản phẩm: Kẽm clorua, Hiđro Chú ý: Trong ph¶n øng ho¸ học, nÕu cã ®¬n chÊt kim lo¹i tham gia ph¶n øng thì sau ph¶n øng kim lo¹i ph¶i liªn kÕt víi nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c.TỔNG KẾT KIẾN THỨC CƠ BẢNĐịnh nghĩa: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Chất ban đầu, bị biến đổi gọi là chất phản ứng (chất tham gia) Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.4. Phân tử là hạt đại diện cho chất, nên phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.5. Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.2. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.3. Phương trình chữ: dùng để ghi lại phản ứng hóa học.Tên các chất phản ứng	Tên các sản phẩmĐiền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là (1).............................Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là (2)., chất mới sinh ra là (3) * Trong quá trình phản ứng, lượng chất (4) ............................. giảm dần, lượng chất (5)tăng dần.phản ứng hoá họcchất phản ứngsản phẩmphản ứngsản phẩmBÀI TẬP KIỂM TRA:H­íng dÉn vÒ nhµ - Bµi tËp : 4,5,6/ 50+ 51SGK- Nghiªn cøu c¸c phÇn tiÕp theo cña bµi “Ph¶n øng hãa häc’’BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TẬP THẬT TỐT!

File đính kèm:

  • pptTiet_18_Phan_ung_hoa_hoc_tiet_1.ppt
Bài giảng liên quan