Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 23)
- Quá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ?
Đó chính là chất xúc tác.
“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc”
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phản ứng hoá học là gì? Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)? Chất nào là chất sản phẩm?ĐÁP ÁNCâu 1: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khácChất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia) Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm.TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TT)III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học: IV/Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra:TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tt)III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá họcQuan sát thí nghiệm TN1: Cho Kẻm tác dụng với axit clo hidric.Điều kiện xảy ra PƯHHDấu hiệu nhận biết- Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẻm.- Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng.Để phản ứng giữa kẻm và axit xảy ra thì cần phải có điều kiện gì ?Kẻm và axit tiếp xúc nhau.Tiết: 19PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)Hiện tượngĐể tăng diện tích tiếp xúc Các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá - Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn. ? Vì sao trong phản ứng đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh không dùng sắt dạng lá, mà dùng dạng bột ?Löu huyønh chaùy trong khí oxiÑaõ cho caùc chaát tieáp xuùc vôùi nhau. Taïi sao phaûn öùng vaãn chöa xaûy ra???Nhiệt độPhải có thêm điều kiện gì ???Đốt S trong oxiTN 2:TN2Cần phải đun nóng ở nhiệt độ thích hợp.Điều kiện xảy ra PƯHHDấu hiệu nhận biếtMùi Màu sắc.TN3: Đun nóng kaliclorat (điều chế oxi)TN2Nhiệt độĐiều kiện xảy ra PƯHHDấu hiệu nhận biếtKhí tạo thànhĐiều kiện nào để phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn ?Chất xúc tác- Quá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ? Đó chính là chất xúc tác. Thế nào là chất xúc tác ?“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc”Liên hệ:*. thí nghiệm* TN2 *. nhận xét:Tiết: 19PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)I/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Chất xúc tác là :Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc.Đun nóng đường than và nướcĐốt nóng lưu huỳnh trong oxi Lưu huỳnh đi oxit* TN3 * TN4 Tinh bột Rượu etilic+ Các chất phải tiếp xúc nhau.+ Một số chất cần phải có nhiệt độ thích hợp.+ Một số chất cần phải có chất xúc tác.+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc nhau.+ Một số chất cần phải có nhiệt độ thích hợp.+ Một số chất cần phải có chất xúc tác.Ví dụ: * TN1 Cho kẽm vào axit clohidric Kẽm Clorua và khí hidroBột lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnh đi oxitt0Tinh bột Rượu etilicmen Đường than + nướct0 Kẽm + axit clohidric Kẽm Clorua + khí hidroQua các thí nghiệm trên hãy cho biết làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra ?TN1: Cho Kẻm tác dụng với axit clo hidric.Dấu hiệu nhận biết- Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẻm.- Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng. Sản phẩm tạo thành là chất khí.II/*. thÝ nghiÖmTiết: 19PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)II/ Có chất rắn không tan màu xanh tạo thànhNhỏ 1 vài giọt dung dịch Cu SO4 vào dung dịch NaOHTN2HiÖn tîngC¸ch tiÕn hµnh* thÝ nghiÖmTiết: 19PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) Sản phẩm tạo thành là chất rắn không tan (kết tủa) Sản phẩm tạo thành thay đổi về màu sắcQuan sát tranh Tỏa nhiệt và phát sángII/* thÝ nghiÖm Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)I/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌCDẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA Có chất mới tạo thànhTN2TN 1 Sản phẩm tạo thành là chất khí. Sản phẩm tạo thành là chất rắn không tan (kết tủa) Sản phẩm tạo thành thay đổi về màu sắc.TN 3 Tỏa nhiệt và phát sáng* Nhận xét-Có chất mới tạo thành (có tính chất khác với chất phản ứng):+ Màu sắc.+ Tính tan, trạng thái (chất rắn không tan, chất khí). + Ngoài ra có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng.II/ Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)I/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌCDẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA-Có chất mới tạo thành (có tính chất khác với chất phản ứng): + Màu sắc. + Trạng thái (chất rắn không tan, chất khí,). + Có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng.Củng cố - Luyện tập :1/ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào 1 cục đá vôi (thành phần chính là canxicacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên. a/Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra? b/Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là : canxiclorua, nước và cacbonđioxit.Đáp án a/Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra là: có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí ) b/phương trình chữ của phản ứng: Canxicacbonat+ axitclohiđric Canxiclorua + nước + cacbonđioxit 2/ Kẽm (Fe) tác dụng với axitclohiđric (HCl) tạo ra kẽm clorua(FeCl2) và khí hiđro (H2) a-Viết phương trình chữ của phản ứng?b. Xác định dấu hiệu và điều kiện của phản ứng ?c. Cho biết chất tham gia, chất tạo thành của phản ứng hóa học ?Đáp án : a. Phương trình chữ của phản ứng: Kẽm + axitclohiđric Kẽm clorua + hiđro b. Dấu hiệu: Có chất khí tạo thành Điều kiện của phản ứng:Tiếp xúc nhauc. Chất tham gia: Kẽm + axitclohiđricSản phẩm tạo thành: Kẽm clorua + hiđroDặn dò ,bài tập về nhà: -Chuẩn bị cho tiết thực hành (Mỗi tổ chuẩn bị: 1chậu nước, diêm quẹt, cốc nước vụi trong, tờ tường trình ) -Về nhà làm bài tập 5,6 (SGK trang 51)Chào tạm biệtĐun nóng đường than và nướcĐốt bột lưu huỳnh trong oxi Lưu huỳnh đi oxitTinh bột Rượu etilicViết phương trình hóa học bằng chữ của các TN trên: Bột lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnh đioxitt0Tinh bột Rượu etilicmen Đường than + nướct0Cho kẽm vào axit clohidric Kẽm Clorua và khí hidro Kẽm + axit clohidric Kẽm Clorua + khí hidro+ Tỏa nhiệt + Phát sáng
File đính kèm:
- Tiết 19. phan ung hoa hoc 2.ppt