Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 22)

1. Thí nghiệm: (SGK/53)

Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clorua

2. Định luật: (Học ghi nhớ 1 SGK/54)

 * Giải thích: (Xem SGK/53)

mA, mB, mC, mD: lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D

mnatri sunfat = 14,2g mbari sunfat = 23,3g

mnatri clorua = 11,7g mbari clorua = ?

Áp dụng 1: Tính khối lượng của bari clorua đã phản ứng trong thí nghiệm trên, biết natri sunfat, bari sunfat, natri clorua lần lượt có khối lượng là: 14,2g; 23,3g; 11,7g.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 22), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGLỚP 8B _ Năm học: 2009 -2010Môn: Hóa học 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Bỏ quả trứng gà vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?ĐÁP ÁN: - Dấu hiệu: Vỏ trứng có sủi bọt- Phương trình chữ của phản ứng:Canxi cacbonat + axit clohiđric  canxi clorua + nước + khí cacbonđioxitKhi phản ứng hóa học xảy ra các nguyên tử biến đổi như thế nào? Sự biến đổi đó có ý nghĩa ra sao?Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm:Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinhHóa chất: dung dịch bari clorua BaCl2 và natri sunfat Na2SO4? Các nhóm tiến hành thí nghiệm trên và hoàn tất phiếu học tập trong thời gian 3 phútCách tiến hành:- Quan sát trạng thái, màu sắc của 2 dung dịch bari clorua và natri sunfat- Đặt 2 cốc chứa dung dịch bari clorua (1) và natri sunfat (2) lên đĩa cân, đọc giá trị cân.- Đổ cốc (1) vào cốc (2), quan sát hiện tượng, nhận xét.- Đặt 2 cốc lên đĩa cân và đọc giá trị cân. Từ kết quả cân rút ra kết luận.NỘI DUNG CÔNG VIỆCKẾT QUẢ- Trạng thái, màu sắc của 2 dung dịch:- Chất lỏng, trong suốt, không màu- Tổng khối lượng các chất:100g- Đổ cốc (1) vào cốc (2)- Xuất hiện chất rắn màu trắng  có phản ứng xảy ra- Tổng khối lượng các chất100g Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng không thay đổi.Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm:Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clorua(SGK/53)2. Định luật:(Học ghi nhớ 1 SGK/54)Hai nhà bác học Lômônôxôp (Nga) và Lavoadiê (Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân, đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật? Vì sao trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng?- Trong phản ứng hóa học, yếu tố nào thay đổi, yếu tố nào không thay đổi, từ đó suy ra điều gì?Trong phản ứng hóa học: - Liên kết nguyên tử thay đổi để tạo ra chất mới - Số nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi - Khối lượng các nguyên tử không đổi Tổng khối lượng các chất được bảo toàn * Giải thích: (Đọc SGK/53)Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước? Em hãy nhắc lại ý cơ bản của định luật từ thí nghiệm trên?Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm: (SGK/53)Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clorua2. Định luật: (Học ghi nhớ 1 SGK/54) * Giải thích: (Đọc SGK/53)* Phương trình phản ứng: A + B  C + DmA, mB, mC, mD: lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D? Theo định luật bảo toàn khối lượng ta viết được biểu thức nào?mA + mB = mC + mDÁp dụng: Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng và biểu thức về khối lượng cho các phản ứng sau:1. Cho chất B tác dụng với chất N thấy sinh ra chất P và chất QPhương trình: B + N  P + QBiểu thức: mB + mN = mP + mQ2. Phân hủy chất E thành chất G và FPhương trình: E  G + FBiểu thức: mE = mG + mF3. Cho H hóa hợp với chất K tạo ra IPhương trình: H + K  IBiểu thức: mH + mK = mITiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm: (SGK/53)Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clorua2. Định luật: (Học ghi nhớ 1 SGK/54) * Giải thích: (Xem SGK/53)* Phương trình phản ứng: A + B  C + DmA, mB, mC, mD: lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, DmA + mB = mC + mD3. Áp dụng:Áp dụng 1: Tính khối lượng của bari clorua đã phản ứng trong thí nghiệm trên, biết natri sunfat, bari sunfat, natri clorua lần lượt có khối lượng là: 14,2g; 23,3g; 11,7g.Bài 2/54SGK (Thí nghiệm trên)mnatri sunfat = 14,2g	 mbari sunfat = 23,3gmnatri clorua = 11,7g mbari clorua = ?Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mbari clorua + mnatri sunfat = mbari sunfat + mnatri clorua mbari clorua = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8gVậy khối lượng bari clorua: 20,8g? Vậy ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm gì? Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng (n-1) chất thì tính được khối lượng chất còn lại.Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm: (SGK/53)Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clorua2. Định luật: (Học ghi nhớ 1 SGK/54) * Giải thích: (Xem SGK/53)* Phương trình phản ứng: A + B  C + DmA, mB, mC, mD: lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, DmA + mB = mC + mD3. Áp dụng:? Vậy ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm gì? Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng (n-1) chất thì tính được khối lượng chất còn lại.* Áp dụng: (Học ghi nhớ 2 SGK/54)Bài 2/54SGK (Thí nghiệm trên)mnatri sunfat = 14,2g	 mbari sunfat = 23,3gmnatri clorua = 11,7g mbari clorua = ?Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mbari clorua + mnatri sunfat = mbari sunfat + mnatri clorua mbari clorua = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8gVậy khối lượng bari clorua: 20,8gÁp dụng 2: Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) người ta thu được 112kg canxioxit và 88kg khí cacbonic. a. Viết phương trình chữ của phản ứng? b. Tính khối lượng canxicacbonat đã phản ứng?Tóm tắt: Nung đá vôi (canxi cacbonat)mcanxi oxit=112kgmkhí cacbonic=88kg- Viết phương trình chữ- mcanxi oxit?TRÒ CHƠIHDVN1234Câu hỏi 1: Vì sao trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất được bảo toàn?Đáp án: - Trong phản ứng hóa học, số nguyên tử không đổi, khối lượng các nguyên tử không đổi nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Câu hỏi 2: Đốt cháy 12g cacbon trong khí oxi thấy sinh ra 44g khí cacbonic. Khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng?	a. 32g	b. 16g	c. 48g	d. 56gĐáp án: 	Phương trình chữ: Cacbon + oxi  khí cacbonic	Theo định luật bảo toàn khối lượng: mcacbon + moxi = mkhí cacbonic	 moxi = 44 – 12 =32g 	 chọn aCâu hỏi 3: Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy sinh ra muối kẽm clorua và khí hiđro. Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên?Đáp án: Phương trình chữ: Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua + khí hiđroBiểu thức: mkẽm + maxit clohiđric = mkẽm clorua + mkhí hiđro Câu hỏi 4: Biết axit clohiđric phản ứng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbonic. Trên đĩa cân thứ nhất đựng dung dịch axit clohiđric (1) và viên đá vôi (2) (thành phần chính là canxi cacbonat). Trên đĩa cân thứ 2 đặt quả cân sao cho cân ở vị trí cân bằng (H1). Bỏ viên đá vội vào cốc axit, Sau một thời gian phản ứng cân sẽ ở vị trí nào? A? B? hay C?Đáp án: B vì phản ứng đã sinh ra khí cacbonic thoát ra ngoài làm khối lượng đĩa cân thứ nhất giảm đi.H1Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm: (SGK/53)Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clorua2. Định luật: (Học ghi nhớ 1 SGK/54) * Giải thích: (Xem SGK/53)* Phương trình phản ứng: A + B  C + DmA, mB, mC, mD: lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, DmA + mB = mC + mD3. Áp dụng:* Áp dụng: (Học ghi nhớ 2 SGK/54)Bài 2/54SGK (Thí nghiệm trên)mnatri sunfat = 14,2g	 mbari sunfat = 23,3gmnatri clorua = 11,7g mbari clorua = ?Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mbari clorua + mnatri sunfat = mbari sunfat + mnatri clorua mbari clorua = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8gVậy khối lượng bari clorua: 20,8gHDVN- BTVN: 1,3 /54SGK; 15.2/18SBT- Chuẩn bị bài mới: “Phương trình hóa học – Tiết 1”	+ Ôn lại: Cách biển diễn phương trình hóa học bằng chữ.	+ Hóa trị và cách lập CTHH của các chất	+ Tìm hiểu trước các bước lập phương trình, cách cân bằng phương trìnhCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHCHÀO THÂN ÁIHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài, nắm nội dung định luật, biết giải thích và vận dụng định luật- BTVN: 1,3 /54SGK; 15.2/18SBT- Chuẩn bị bài mới: “Phương trình hóa học – Tiết 1”	+ Ôn lại: Cách biển diễn phương trình hóa học bằng chữ.	 Hóa trị và cách lập CTHH của các chất	+ Tìm hiểu trước các bước lập phương trình, cách cân bằng phương trình

File đính kèm:

  • pptdinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan