Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 27)

Thí nghiệm trên có phản ứng hóa học xảy ra không ? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào ?

2. Nêu tên các chất tham gia, các chất sản phẩm của thí nghiệm ?

Chất tham gia . .

Chất sản phẩm . .

3. Viết phương trình chữ của phản ứng ?

 4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?

5. Có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của các chất sản phẩm ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 27), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Tr­¬ng §×nh LÔ – Tæ KH-TNHÓA HỌC * Lớp 8Chµo mõng quý thÇy, c« gi¸o vÒ th¨m líp 84KIỂM TRA BÀI CŨ* Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học? * Làm thế nào để nhận biết có phản ứng học học xảy ra?Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.1. Thí nghiệm.12AB2AB1a) Trước phản ứngb) Sau phản ứng Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.BaCl2 Na2SO4?Thí nghiệm trên có phản ứng hóa học xảy ra không ? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào ?............2. Nêu tên các chất tham gia, các chất sản phẩm của thí nghiệm ?Chất tham gia ........Chất sản phẩm ........3. Viết phương trình chữ của phản ứng ?..........4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?........5. Có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của các chất sản phẩm ?........Có phản ứng hóa học xảy ra. Dựa vào hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành Bari clorua và Natri sunfat Bari sunfat và Natri cloruaTrước và sau phản ứng kim cân vẫn ở vị trí chính giữaKhối lượng các chất tham gia bằng khối lượng các chất sản phẩmPhương trình chữ:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua PHIẾU HỌC TẬP2, ĐỊNH LUẬT: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. V.Lômônôxôp (1711 - 1765) A.Lavoadiê (1743 – 1794)HidroHidroHidroHidroOxiOxi Tr­íc ph¶n øng	 Trong qu¸ tr×nh ph¶n øng	 KÕt thóc ph¶n øngXÐt ph¶n øng ho¸ häc gi÷a khÝ hi®ro víi khÝ oxiTiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. Giải thích ?PHƯƠNG PHÁPGiải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + DBước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mDBước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = (mC + mD) - mB 	Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.3, Áp dụng:mA + mB = mC + mDBài tập 2 (SGK), Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, Biết khối lượng của Natri sunfat Na2SO4 là 14,2 gam, Khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat BaSO4 là 23,3 gam, Natri Clorua NaCl là 11,7 gam.Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 đã phản ứng ?BT3 (SGK): Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magie Oxit MgO. Biết rằng Magie cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2 có trong không khí.a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .1, ĐỊNH LUẬT: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.2, ÁP DỤNG: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.GHI NHỚBT4: §èt ch¸y hoµn toµn 168 gam s¾t cÇn dïng 64 gam khÝ oxi. BiÕt s¶n phÈm cña ph¶n øng lµ oxit s¾t tõa) ViÕt ph­¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng.b) TÝnh khèi l­îng cña oxit s¾t tõ thu ®­îc.a) PT ch÷: S¾t + Oxi  Oxit s¾t tõBµi gi¶i:b) Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng ta cã: ms¾t + moxi = moxit s¾t tõTãm t¾t:BiÕt:ms¾t = 168gmoxi = 64ga/ViÕt PT ch÷ cña P¦b/moxit s¾t tõ = ?VËy khèi l­îng cña oxit s¾t tõ t¹o thµnh lµ 232 gammoxit s¾t tõ =168 + 64 = 232 (g)* Học bài theo nội dung đã ghi.* Làm bài tập 1,2,3 sgk trang 54.* Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.* Đọc trước bài mớiHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀBT5: Nung ®¸ v«i (cã thµnh phÇn chÝnh lµ Canxicacbonat), ng­êi ta thu ®­îc 112 kg v«i sèng( Canxi oxit) vµ 88 kg khÝ cacbonic.a/ ViÕt ph­¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng .b/ TÝnh khèi l­îng cña Canxicacbonat ®· ph¶n øng?Gi¶ia. Ph­¬ng tr×nh ch÷: Canxicacbonat  Canxi oxit + KhÝ cacbonicb. Theo §LBTKL ta cã :mcanxicacbonat = m canxi oxit +m cacbonic=> mcanxicacbonat = 112kg + 88kg = 200kg

File đính kèm:

  • pptdinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan