Bài giảng Tiết 21: Photpho

Khí gì thường có mặt

Trong các bóng đèn tròn

Dùng lâu vẫn chẳng sợ

Dây tóc bị hao mòn?

Tên của khí nào dưới đây?

A. N2 B. Ne C. He D. cả B và C đều đúng.

Trong phản ứng: P + Ca ?

Photpho đóng vai trò là chất gì?

Tên của một ion mà để nhận biết người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa nó với Cu và H2SO4 loãng. Tên của ion nào sau đây?

 A. SO42- B. PO43- C. NO3- D. Cl-

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21: Photpho, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: TRẦN DOÃN AN Tổ: Hoùa - SinhDaïy toát - Hoïc toátKính chaøo quí thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh Tröôøng pt caáp 2, 3 Voõ Thò SaùuMời các em cùng lướt qua một chút tin tức.Tiết 21: PHOTPHONGHIÊN CỨULịch sử Phốtpho (từ tiếng Hy Lạp phosphoros, có nghĩa là "vật mang ánh sáng" và nó cũng là tên gọi cổ đại của Sao Kim) đã được nhà giả kim thuật người Đức là Henning Brand phát hiện năm 1669 thông qua việc điều chế nước tiểu. Làm việc ở Hamburg, Brand đã cố gắng chưng cất các muối bằng cách cho bay hơi nước tiểu, và trong quá trình đó ông đã thu được một khoáng chất màu trắng phát sáng trong bóng đêm và cháy sáng rực rỡ. Kể từ đó, chữ lân quang liên quan đến các ánh sáng lân tinh của phốtpho, đã được sử dụng để miêu tả các chất phát sáng trong bóng tối mà không cần cháy. Tuy nhiên bản chất vật lý của hiện tượng lân quang không trùng với cơ chế phát sáng của phốtpho: Brand đã không nhận ra rằng thực tế phốtpho cháy âm ỉ khi phát sáng.Tiết 21: PHOTPHONGHIÊN CỨUHenning Brand (1630-1710) Tiết 21: PHOTPHONGHIÊN CỨUTiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ NGHIÊN CỨUTiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ NGHIÊN CỨU Cấu trúc mạng tinh thể phân tử: ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4Cấu trúc polimeĐun nóng đến 2500C, không có không khí.Đun nóng không có không khí P đỏ hơi, làm lạnh hơi. Trong PƯHH phân tử photpho được viết P.Tiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ NGHIÊN CỨU Thí nghiệm về khả năng bóc cháy của photpho trắng và photpho đỏ.P trắngP đỏLá sắtTiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ II. Tính chất hóa học:1. Tính oxi hóa2. Tính khửNGHIÊN CỨUIII. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.IV. Điều chế:Một số thông tin đáng chú ý về P:* Photpho vàng là chất dễ bắt lửa, có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao hơn 40 độ C. Nó có thể gây tổn hại gan nếu con người hít phải. Khi bốc cháy, photpho vàng có mùi đặc trưng khó chịu, ảnh hưởng đến thần kinh, người hít phải cảm thấy tức ngực, khó thở, cay mũi. * Nếu tiếp xúc với da người, chất photpho trắng có thể bắt lửa và đốt cháy thịt cho đến tận xương tuỷ nếu không xử lý kịp. * Nuốt phải phốtpho trắng có thể sinh ra tình trạng mà trong y tế gọi là “hội chứng tiêu chảy khói”, 1 mg có thể làm người ta tử vong. Các hợp chất hữu cơ của phốtpho tạo ra một lớp lớn các chất, một số trong đó là cực kỳ độc.Tiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ II. Tính chất hóa học:NGHIÊN CỨUDự đoán tính chất hóa học của photpho?P0 P+3P+5P-3Tính oxi hóaTính khửTiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ II. Tính chất hóa học:1. Tính oxi hóa2. Tính khửNGHIÊN CỨUTính oxi hóaTính khửThiếu oxi:Dư oxi:Thiếu clo:Dư clo:Tác dụng với hợp chất như: HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7Cho Cl2 đi qua P nóng chảy:Đốt nóng P trong không khí:Tác dụng với kim loại hoạt động:Tiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ II. Tính chất hóa học:1. Tính oxi hóa2. Tính khửNGHIÊN CỨUIII. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2Photphorit Ca3(PO4)2Tiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ II. Tính chất hóa học:1. Tính oxi hóa2. Tính khửNGHIÊN CỨUIII. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.IV. Điều chế: Trong công nghiệp: Dùng than khử Canxiphotphat ở nhiệt độ 12000C với SiO2 .Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2  2P + 5CO + 3CaSiO3      Phản ứng này được thực hiện trong lò điện, Photpho tạo thành thăng hoa cùng với CO. Ðể làm sạch Photpho người ta cho nó vào thùng gia nhiệt. Photpho nặng sẽ lắng xuống đáy thùng, còn các tạp chất cùng với nước tạo thành bùn nổi lên trên. ??Trchichu`~^601530451234567Heát thôøi gianĐ I P H O T P H O P E N T A O X I T P O L I M E T Í N H K H Ử O X I H Ó A N I T Ơ N I T R A TM A T R Ơ IPhotpho trắng tự bốc cháy trong không khí, bốc ra một luồng khói đặc, đó là:P2O3 B. P2O5 C. P đỏ D. P trắngTên chất đó là gì? Photpho đỏ khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng là do nó có cấu trúc  A. mạng tinh thể phân tử. B. polime. C. mạng tinh thể nguyên tử. D. mạng tinh thể ion.Trong phản ứng: P + HNO3 đặc ? Photpho thể hiệnKhí gì thường có mặtTrong các bóng đèn tròn Dùng lâu vẫn chẳng sợDây tóc bị hao mòn?Tên của khí nào dưới đây?A. N2 B. Ne C. He D. cả B và C đều đúng.Trong phản ứng: P + Ca ?Photpho đóng vai trò là chất gì?Tên của một ion mà để nhận biết người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa nó với Cu và H2SO4 loãng. Tên của ion nào sau đây? A. SO42- B. PO43- C. NO3- D. Cl-HDVNMột hiện tượng thường gặp trong nghĩa địa?Trò chơiTiết 21: PHOTPHOI. Tính chất vật lí:1. Photpho trắng2.Photpho đỏ II. Tính chất hóa học:1. Tính oxi hóa2. Tính khửNGHIÊN CỨUIII. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.IV. Điều chế:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn lại hằng số phân li axit, bazơ. Tính chất hóa học của axit. Phản ứng trao đổi ion. Tính chất của muối.3+Tieát hoïc keát thuùc Meán chaøo taïm bieätTRÖÔØNG PT CAÁP 2, 3 VOÕ THÒ SAÙUgiaùo vieân : TRAÀN DOAÕN ANToå : Hoùa - Sinh

File đính kèm:

  • pptPhotpho (2).ppt
Bài giảng liên quan