Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 38)

Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O

 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất nào?

Đáp án:

 Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 38), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn:HÓAHỌC8Kiểm tra bài cũ:Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?2. Cho phản ứng: Ôxi + Hiđrô NướcBiết khối lượng Ôxi là: 7g , khối lượng nước là:13gViết công thức về khối lượng của phản ứngb. Tính khối lượng Hyđrô tham gia phản ứng.Đáp án:2 a. Công thức về khối lượng: mÔxi + mHiđrô = mNước b. Thay số vào công thức khối lượng: 7(g) + mHiđrô = 13(g) => mHiđrô = 13 – 7 = 6(g)Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình chữ của phản ứng:Khí hiđrô + Khí ôxi NướcSơ đồ phản ứng:H2 + O2 - ---- H2OThêm hệ số “2” vào trước phân tử H2OH2 + O2 ------ 2H2OThêm hệ số “2” vào trước phần tử H2:2H2 + O2 ------ 2H2OSố nguyên tử H và O trước và sau phản ứng bằng nhau.Phương trình hóa học:2H2 + O2 2H2OTiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình hóa học 2H2 + O2 2H2O đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao?Đáp án: Phương trình hóa học trên đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng. Vì số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng đã bằng nhau.Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất nào?Đáp án: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng có phương trình chữ sau:	Nhôm + Ôxi Nhôm Ôxít Sơ đồ phản ứng: Al + O2 ------ Al2O3 Cân bằng nguyên tử:	Al + O2 -------- Al2O3	Al + O2 ------- 2Al2O3	 Al + 3O2 -------- 2Al2O3 Phương trình hóa học:	 4Al + 3O2 2Al2O3b. Nêu các bước lập phương trình hóa học.234Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcB1B2B3Các bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcCác bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng ( gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm).Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng( Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.)Bước 3: Viết phương trình hóa học.b. Nêu các bước lập phương trình hóa học.Đáp án:Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng có :Sơ đồ phản ứng: Al + O2 ------ Al2O3Cân bằng nguyên tử:	Al + O2 -------- Al2O3	Al + O2 ------- 2Al2O3	 Al + 3O2 -------- 2Al2O3Phương trình hóa học:	 4Al + 3O2 2Al2O3234Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcTiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcChú ý:Không được thay đổi các chỉ số trong công thức hóa học đã viết đúng. 	Ví dụ: 3O2 : 6 OViết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học : 	Ví dụ : 4Al : 4 AlTrong các công thức hóa học có các nhóm nguyên tử như nhóm OH, SO4... Thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau. Ví dụ: sơ đồ phản ứng Na2CO3 + Ca(OH)2--------- CaCO3 + NaOH	phương trình hóa họcNa2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOHXXTiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa học3. Áp dụngBài tập 2 (Trang 57)Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:Na + O2 ------- Na2O b. P2O5 + H2O -------- H3PO4 Đáp án 2a: Na + O2 --------- Na2O Na + O2 ---------- 2Na2O4Na + O2 --------- 2Na2OPTHH: 4Na + O2 2Na2OĐáp án 2b:P2O5 + H2O -------- H3PO4P2O5 + H2O -------- 2H3PO4P2O5 + 3H2O-------- 2H3PO4PTHH:P2O5 + 3H2O 2H3PO4HOAÏT ÑOÄNG THEO NHOÙM ( 7 phuùt )Thaûo luaän nhoùm ñeå laäp phöông trình hoaù hoïc caùc phaûn öùng sau: a. Keõm + Oxi Keõm oxít ( ZnO )b. Nhoâm + Clo Nhoâm oxít ( Al2O3 )c. Cacbon + Oxi Cacbonic ( CO2 )2222223223Laäp phöông trình hoaù hoïc Laäp phöông trình hoaù hoïc Laäp phöông trình hoaù hoïc 1234567NHOÙM NAØO LAØM NHANH LEÂN BAÛNG TRÌNH BAØY. ÑUÙNG SEÕ ÑÖÔÏC COÄNG 2 ÑIEÅM KHI KIEÅM TRA MIEÄNG Các bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của các chất phản ứng và sản phẩm.Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa học3. Áp dụngCủng cố:DAËN DOØ Hoïc baøi: Caùc böôùc laäp phöông trình hoaù hoïc.Baøi taäp: Baøi taäp 2,3,5/ SGK trang 57,58.Hoïc baøi vaø xem tröôùc phaàn coøn laïi ( phaàn II/ SGK trang 57)OÂn laïi Hoaù trò caùc nguyeân toá.Nguyeân töû khoái, phaân töû khoái. 

File đính kèm:

  • pptT22_hoa_8_cuc_chuan.ppt
Bài giảng liên quan