Bài giảng Tiết 23: Cacbon (tiếp)

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hãy xác định số OXH của nguyên tố C trong các chất sau

 Từ các số oxi hóa đặc trưng của nguyên tố C hãy dự đoán những tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố C?

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 23: Cacbon (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tr­êng thpt ph­¬ng x¸kÝnh chµo quý thÇy c« vµ tËp thÓ 11a7Gi¸o viªn: §ç Ngäc BÝchQuan sát các hình ảnh sau và cho biết những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng đến loại nhiên liệu nào?THANVỉa than ở Quảng NinhCACBONChương III CACBON - SILICMỏ than Quảng NinhNhà máy xi măng Hải PhòngTiết 23CACBONGV:ĐỖ NGỌC BÍCHNéi dung2. TÝnh chÊt vËt lý3. TÝnh chÊt ho¸ häc4. øng dông5. Tr¹ng th¸i tù nhiªn6. §iÒu chÕ1. VÞ trÝ vµ cÊu h×nh electron nguyªn töI- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬCACBONTiết 23:II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ Cacbon đơn chất có nhiều dạng thù hình: kim cương, than chì (graphit), fuleren, cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, than muội...) Mỗi dạng thù hình có tính chất vật lí khác nhau. Các dạng thù hình tiêu biểu của Cacbon là : kim cương, than chì (graphit), FulerenCấu trúc tinh thểCấu trúc tinh thểCấu trúc tinh thể(j)-(k)-(m)-(g)-(h)-(i)-(d)-(e)-(f)-Nghiên cứu SGK và quan sát màn hình để ghép các cụm từ cho trước vào bảng sau7.Tinh thể màu xám đen6.Cấu trúc hình cầu rỗng3.Tinh thể đỏ tía9.Cấu trúc tứ diện đều1.Tinh thể trong suốt, không màu12.Cấu trúc lớp5.Rất cứng2.có ánh kim, có tính dẫn điện 11.không dẫn điện, dẫn nhiệt kém4.Khá mềm10.cực kỳ bền vững8.Chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao(c)-(b)-(a)-Tính chấtCấu trúcFulerenThan chì (Graphit)Kim cương7.Tinh thể màu xám đen6.Cấu trúc hình cầu rỗng3.Tinh thể đỏ tía9.Cấu trúc tứ diện đều1.Tinh thể trong suốt, không màu12.Cấu trúc lớp5.Rất cứng2.có ánh kim, có tính dẫn điện 11.không dẫn điện, dẫn nhiệt kém4.Khá mềm10.cực kỳ bền vững8.chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao(j)-(k)-(m)-(g)-(h)-(i)-(d)-(e)-(f)-(c)-(b)-(a)-Tính chấtCấu trúcFulerenThan chì (Graphit)Kim cương1.Tinh thể trong suốt, không màu2.có ánh kim, có tính dẫn điện 11.không dẫn điện, dẫn nhiệt kém8.chịu được áp suất, nhiệt độ rất caoIII- TÍNH CHẤT HÓA HỌC+20-4+4Al4C3CH4CCOCO2CaCO3-4+4 Hãy xác định số OXH của nguyên tố C trong các chất sau Từ các số oxi hóa đặc trưng của nguyên tố C hãy dự đoán những tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố C?+20- 4+4CCO2COCH4Tính khửTính oxi hoáKhi C phản ứng với các chất oxi hoá mạnh (O2, HNO3, )Khi C phản ứng với các chất khử (H2, một số kim loại)III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính khửa. Tác dụng với oxi  Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.Nên sử dụng bếp thannhư thế nào thì giảm thiểu sự gây ô nhiễm không khí?C + O2CO20+4CO2 + CCO2+4+2Ở nhiệt độ cao0III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tính khửa. Tác dụng với oxib. Tác dụng với hợp chất Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác như HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,... C + ZnO toCO2 + ZnC + H2SO4 (đặc) toCO2 + SO2 + H2O0+20+40+6+4+4222220+5+4+4442(đặc)b. Tác dụng với kim loạiC tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành cacbua kim loại:C + Ca toCaC20-10+22C + Al toAl4C300-434+3(Nhôm cacbua) Kết luận: C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.Tính khử là chủ yếu(Canxi cacbua) a. Tác dụng với hidro2. Tính oxi hóa Ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác, C tác dụng với khí H2 tạo thành khí metan CH4:C + H2  CH4toxt0-40Dao cắt thuỷ tinhIV- ỨNG DỤNGMũi khoanBột màiĐồ trang sứcChất bôi trơnĐiện cựcBút chì đenMàng nano C60 bền hơn thép(Là vật liệu dẫn nhiệt tốt nhất)Bộ phận tản nhiệtVi mạch điện tử bằng sợi cacbonNano Áo giáp chống đạn Làm chất khử trong luyện kim Luyện kim loại từ quặngThuốc nổThuốc pháoDo có khả năng hấp phụ mạnh.. Nệm than hoạt tínhMặt nạ phòng độcCông nghiệp hóa chấtKhẩu trang phòng độcMáy lọc nước tinh khiếtMực inChất độn cao suXi đánh giàyMàng tế bàoTế bàoThan antraxitV- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN  Dạng tự do Dạng hợp chất- Khoáng vật- Than mỏ, dầu mỏ..- Tế bàoThan đáKim cươngThan chìCanxitCaCO3Đolomit CaCO3.MgCO3MagiezitMgCO3VI- ĐIỀU CHẾ Kim cương nhân tạo: Than chì nhân tạo: Than cốc: Than mỏ:Khai thác trực tiếp từ mỏ Than gỗ:Đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí Than muội: CH4C + 2H2kim cươngthan chìthan mỡthan cốc20000C, 50000 -100000 atm, xt: Fe/ Cr/ Ni2500 - 30000C10000CCâu 1. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chấtD. Chỉ có tính oxi hoá.B. Chỉ có tính khửA. Tính oxi hoá, không có tính khửC. Tính oxi hoá và tính khửCâu 2. Cho PTHH sau: C + 2CuO → 2Cu + CO2 toVai trò của cacbon trong phản ứng trên làB. Chất oxi hoáC. Không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.A. Chất khửCỦNG CỐCA0+4Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axitHNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V làD. 20,16 B. 26,88 A. 6,72 C. 33,60CCâu 4. Dựa vào tính chất nào của than để sử dụng trong nhà máy nhiệt điện?Bài tập 4, 5 SGK trang 70Xem trước bài 16: Hợp chất của cacbon.Về nhà

File đính kèm:

  • pptCAC_BON.ppt
Bài giảng liên quan