Bài giảng Tiết 24: Bài luyện tập 3 (tiếp)

Diển biến của phản ứng hóa học ?

- Khi nào thì có phản ứng háo học xãy ra ?

- Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hóa học xãy ra ?

? Vậy các chất trong phản ứng có bằng nhau không và có bảo toàn không chúng ta tìm hiểu về ĐLBTKL.

+ Định luật bảo toàn khối lượng?

? PT khối lượng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 24: Bài luyện tập 3 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1’
2’
Ngày soạn : 5.11.2010 Ngày dạy: 10. 11. 2010
 Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3 
Những KTHS đã biết có liên quan
Những KT mới trong bài học cần hình thành
- Nắm được cách lập PTHH, xác định được các hệ số trong phương trình nhằm đảm bào cho hai vế PT bằng nhau
- Biết được ý nghĩa của PTHH, xác định được số nguyên tử và tỉ lệ số NT, PT của các chất trong phản ứng
- Biết được kiến thức về PƯHH, định luật bảo toàn về khối lượng, lập được PTHH.
- Xác định được cách lập PTHH, tính được khối lượng các chất trong PTHH.
A. Mục tiêu :
 + Kiến thức về :
 - Phản ứng hóa học , định luật bảo toàn khối lượng , phương trình hoá học ,phân biệt được hiện tượng, vật lí, hóa học .
+ Kĩ năng:
- HS phân biệt được hiện tượng hóa học.
- Lập đựơc phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và các chất sản phẩm.
+ Thái độ: 
- Giáo dục ý thức cẩn thận tỷ mỹ chính xác cho HS, ghi chú cho học sinh những hiện tượng trong thực tế có hại xãy ra môn Hóa Học. 
B.Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề , hoạt động nhóm, . 
C. chuẩn bị : 
 GV: đèn chiếu , máy vi tính, các dạng bài tập, (bảng phụ ghi bài tập) 
 HS học bài trong chương 2, và xem trước bài tập ở nhà. 
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức : 
- Điểm danh số lượng học sinh
Lớp 8C vắng: ...
II. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra ( chỉ kiểm tra kết hợp trong bài học)
GV: Đặt vấn đề: Để củng cố lại kiến thức về hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng và PTHH. Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập phương trình hóa học. Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu về bài luyện tập 3.
III. Bài luyện tập 3 : 
TL
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
10’
Hoạt động 1 : I. Kiến thức cần nhớ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chung đã được học trong chương 2 vừa qua?
HS: Nêu được: Sự biến đổi chất, PƯHH, ĐLBTKL, PTHH .
GV: Đưa lên màn hình hệ thống kiến thức đã học liên quan.
GV: đưa câu hỏi lên màn hình yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về lí thuyết :
- Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học có gì khác nhau ?
+HS phân biệt được sự khác nhau giữa 2 hiện tượng qua bài tập 1 trên màn hình .
GV: Vậy hiện tượng hóa học xãy ra chất mới như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu về phản ứng hóa học.
+ Kn về phản ứng hóa học ?
- Trong một phản ứng háo học chất nào được gọi là chất tham gia phản ứng chất mới sinh ra được gọi là gì ?
- Diển biến của phản ứng hóa học ? 
- Khi nào thì có phản ứng háo học xãy ra ?
- Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hóa học xãy ra ?
? Vậy các chất trong phản ứng có bằng nhau không và có bảo toàn không chúng ta tìm hiểu về ĐLBTKL.
+ Định luật bảo toàn khối lượng?
? PT khối lượng.
+ Phương trình hóa học là gì ? ý nghĩa của phương trình hóa học ? 
+ Các bước lập phương trình hóa học ?
* Trong quá trình củng cố kiến thức về PTHH, ĐLBTKL yêu cầu HS làm 2 bài tập trắc nghiệm:
- Khi nào có phản ứng hóa học xãy ra?
- Khi cân bằng PTHH chỉ được thêm: Hệ số, hóa trị, chỉ số, công thức?. 
- Sự biến đổi chất, PƯHH, ĐLBTKL, PTHH .
1. Sự biến đổi chất : 
+ Hiện tượng vật lý .
+ Hiện tượng hóa học .
2 .Phản ứng hóa học :
*Kn phản ứng hóa học .
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.
3. Định luật bảo toàn khối lượng :
- PTHH: A + B C + D
mA + mB mC + mD
4. Phương trình hóa học .
- 3 bước lập phương rình hóa học.
+ B1: Viết sơ đồ của phản ứng
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ B3: Viết PTHH
29’
Hoạt động 2 II. LUYỆN TẬP
Giáo viên chiếu bài tập 1 lên màn hình yêu cầu HS tìm hướng giải 
HS giải bài tập1 
Giáo viên đua đáp án lên máy chiếu 
Bài tập 2 : bài tập5 trang 61 SGK 
Gv ; yêu cầu HS nghuiên cứu đầu bài tìm hướng giải 
GV: gợi ý . để xác định chỉ số x,y phải dựa vào quy tắc nào 
- Nhóm SO4 có hóa trị mấy , Nhôm có hóa trị mấy ? 
- Tìm công thức đúng Alx(SO4)y.
Bài tập 2 : Can xicacbonnat là thành phần chính của đá vôi khi núng đá vôi xãy ra phản ứng hóa học sau
Canxicacbonat " Canxiôxit + cácbonđiôxit
Bài tập 3 : 
Biết rằng khi nung 280 Kg đá vôi tạo ra 140 kg canxiôxit và 110 kg Cacbonđiôxit 
a. Viết công thức về khối lượng các chất trong phản ứng ?
b. Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonats có trong đá vôi ? 
-Gv hướng dẫn học sinh vết biểu thức khối lượng rồi tính tỷ lệ phần trăm .
+ Các chất tham gia : N2 và H2 
+ Các chất sản phẩm : NH3 
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau không đổi.
Bài tập 2 :
a. xác định chỉ số x,y 
- Trong công thức Alx(SO4)y
-Theo quy tắc hóa trị ta có : 
+ x . III = y . II .
+== x = 2 ,y =3 
công thức đúng Al2(SO4)3
b. Lập phương trình hóa học : 
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
2 : 3 1 : 3 
Bài tập 3 : 
a. Công thức về khối lượng :
mCaCO3 = mCaO+mCO2.
b. Khối lượng CaCO3.
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg 
- tỷ lệ canxicacbonat chứ trong đá vôi là
% CaCO3 = Í100% = 89,3 % 
2’
1’
IV. Củng cố :
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cần nhớ cho HS.
V. Dặn dò : 
 - Học bài theo các phần đã luyên tập lần sau kiểm tra viết 
 - làm thành thạo các bài tập đã giãi 
 - Bài tập ở SBT: 17.7 , 17.8 .17.9 

File đính kèm:

  • doc24.doc
Bài giảng liên quan