Bài giảng Tiết 27( bài 30): Thường thức mĩ thuật: một số tác giả và tác phẩm của mĩ thuật ý

Sáng tác năm 1503, Ông đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bởi với nụ cười kín đáo, bí ẩn của người phụ nữ. Với bầu không khí trong tranh như thấm đậm làn hơi nước và phủ lên hình vẽ một lớp sương nhẹ, trong suốt tạo cho nhân vật thêm sống động và huyền bí.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 27( bài 30): Thường thức mĩ thuật: một số tác giả và tác phẩm của mĩ thuật ý, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Mô-na Li-daTiÕt 27( Bµi 30): Th­êng thøc mÜ thuËtMét sè t¸c gi¶ vµ t¸c phÈmCđA MÜ THUËT ý CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Sơ lược về tác giả Lê-ô-na đơ Vanh-xi.Nhĩm 2 : Sơ lược về tác giả Mi-ken-lăng-giơ.Nhĩm 3 : Sơ lược về tác giả Ra-pha-en.Nhĩm 4 : Nêu đặc điểm nghệ thuật TP Mô-na Li-da.Nhĩm 5 : Nêu đặc điểm nghệ thuật tượng Đa-vít.Nhĩm 6 : Nêu đặc điểm nghệ thuật TP Trường học A-ten.1. Lê-ô-na đơ Vanh-xi ( 1452 – 1520 ) Ông là một thiên tài về nhiều mặt: nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và là nhà lí luận tài năng. Con người trong tranh của ông diễn tả phối hợp giữa giải phẫu với hình họa nên rất sống động, mẫu mực và gợi cảm. *Tác phẩm: Chân dung nàng Mô-na Li-da, Buổi họp kín, Đức mẹ và chúa Hài đồng, . . .I/. MỘT SỐ TÁC GIẢ Buổi họp kínĐức mẹ và chúa hài đồngĐức mẹ và chúa hài đồngBuổi họp mặt kín2. Mi – ken – lăng – giơ ( 1475 – 1564 ) Ông là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ và là kiến trúc sư nổi tiếng. Với tài năng của mình, ông đã đưa nền nghệ thuật Phục hưng lên đến đỉnh cao.Tác phẩm: Tượng Đa-vít, tượng Mô-dơ, Nô lệ, Ngày phán xét cuối cùng, . . .TƯỢNG ĐA - VITTƯỢNG MÔI - DƠ3. Ra – pha – en ( 1483 – 1520 ) Ông là họa sĩ tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phô-lơ-răng-xơ. Năm 1509 Giáo hoàng cho ông trang trí các phòng trong điện Va-ti-căng. Do đó người ta gọi ông là họa sĩ của Đức Giáo hoàng.Ông vẽ các bức tranh nổi tiếng về đề tài tôn giáo và lịch sử. Tranh của Ông tiêu biểu cho sự trong trẽo, dịu dàng, đầy tính nhân văn.Tác phẩm: Trường học A-ten, Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức mẹ ngồi trên ghế tựa, . . .Trường học A - TENĐức Mẹ SixtineCô làm vườn xinh đẹpĐức mẹ ngồi trên ghế tựa1. Mô–na Li–da ( La Giô–công–đơ )Sáng tác năm 1503, Ông đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bởi với nụ cười kín đáo, bí ẩn của người phụ nữ. Với bầu không khí trong tranh như thấm đậm làn hơi nước và phủ lên hình vẽ một lớp sương nhẹ, trong suốt tạo cho nhân vật thêm sống động và huyền bí.II/. MỘT SỐ TÁC PHẨM2. Đa - vít+Tượng Đa–vít là pho tượng do Mi–ken–lăng sáng táckhi ơng 26 tuổi. Trường học A- ten là bức bích họa lớn Ra-pha-en, sáng tác vào năm 1510 – 1512. Bức tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học thời cổ Hi– lạp về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh.3. Trường học A- ten3. Trường học A- tenCŨNG CỐ1) Các họa sĩ thời kì Phục hưng thường lấy đề tài sáng tác từ đâu ? Kinh thánh , thần thoại.CŨNG CỐ2) Mặc dù lấy đề tài trong kinh thánh, trong thần thoại, nhưng qua các bức tranh trên các em thấy các tác giả đã thể hiện như thế nào ?Tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời.CŨNG CỐ3) Hình ảnh con người được thể hiện trong các tác phẩm như thế nào ? Tỉ lệ cân đối. Biểu hiện nội tâm sâu sắc. Sống động và chân thực.HD TỰ HỌC Ở NHÀVề nhà học và đọc lại bài- Chuẩn bị đầy đủ đò dùng cho tiết học sau:Tiết 28: Vẽ trang trí đầu báo tường

File đính kèm:

  • ppttiet_27.ppt
Bài giảng liên quan