Bài giảng Tiết 27: Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐỒ VẬT KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?

Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.

Ví dụ: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ

 

ppt14 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 27: Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS CAÙT HANHMÔN HÓA HỌC LỚP 9BIEÂN TAÄP : GV NGUYEÃN THÒ THANH NHAØN Kiểm tra bài cũThế nào là gang, thép? Nêu tính chất và ứng dụng của chúng. SỰ ĂN MÒN CỦA KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNTiết 27TênVậtmẫuHiệntượngtrên mẫuMàusắcTínhdẻoÁnhkimNguyên nhân Quan sát mẫu vật và hoàn thành phiếu học tậpCó gỉ bao quanhMàunâuGiòn, xốpKhông Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?QUAN SÁT HÌNH ẢNH- Do oxy (không khí).- Trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan tạo thành axit yếu. - Trong nước biển có 1 số muối tan như NaCl, MgCl2...Đinh sắt, Tấmtôn, Vỏ tàu thủyKhông khí khôKhông có hiện tượngĐinh có màu trắng, sự ăn mòn không xảy raNước, không khíCó gỉCó gỉ, sự ăn mòn chậm.Dưng dịch muối, không khíCó gỉCó gỉ, sự ăn mòn nhanh.Nước cấtKhông có hiện tượngĐinh có màu trắng xám, sự ăn mòn không xảy ra.II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: QUAN SÁT mẫu vật đã làm Thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập- Sự ăn mòn không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.Ví dụ:.Ở những vùng gần biển thì vật dụng bằng kim loại, hợp kim nhanh bị ăn mòn hơn so với những cùng xa biển.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:- Ở nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh. Ví dụ: Bếp lò đã nấu nhanh bị ăn mòn hơn so với để ngoài không khí.QUAN SÁT HÌNH ẢNHIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐỒ VẬT KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.Ví dụ: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ Chế tạo thép không gỉ: inoxHợp kim Fe, Cr, Ni.Ví dụ:Hợp kim	Nguyên nhân Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường.TỔNG KẾT	Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.	Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn- Các chất trong môi trường.- Nhiệt độ.	Các biện pháp bảo vệ kim loại- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.1. Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống thích hợp.Đáp ánSSĐĐ2. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại là do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí.1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim.3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.4. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất...)Bài tập:2. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.(A) Vật thể:1) Cuốc, xẻng.2) Khung cửa sắt.3) Thân tàu thủy.4) Dây phanh xe đạp.(B) Biện pháp bảo quản:a) Phủ sơn.c) Mạ kẽm.b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.d) Tra dầu mỡ.e) Mạ bạcBài tập: Về nhàĐọc mục : Em có biết Làm bài tập SGKChuẩn bị tiết Luyện tập: Xem mục I.Dặn dò:Kính chúc Quý Thầy Cô giáo sức khỏeChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!Lớp 9/3

File đính kèm:

  • pptsu_an_mon_kim_loai.ppt