Bài giảng Tiết 28 - Bài 30: Mở đầu về hoá học hữu cơ

 Cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố phi kim Liên kết hoá học trong phân tử chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

2. Tính chất vật lý

 - Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).

 - Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 28 - Bài 30: Mở đầu về hoá học hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20/11/2009TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANGHà giang, ngày 19 tháng 11 năm 2009GV: PHẠM LÂM DUYPhạm Lâm DuyMỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠChương4Bài20(Tiết 28)N¨m häc: 2009 – 2010.Phạm Lâm DuyMỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ MÀ TA THƯỜNG GẶP Ở NGOÀI ĐỜI SỐNGPhạm Lâm DuyĐường saccarozơ được làm từ mía.Phạm Lâm DuyXăng, Dầu, GaPhạm Lâm DuyAncol etylic (C2H5OH).Phạm Lâm DuyCác sản phẩm làm từ PE và PVC.Phạm Lâm Duy VD: Cho các hợp chất sau: 	CH4, CO2, C2H4, CO, CH3COOH, C2H5OH, CaCO3, C6H6, CaC2, C6H12O6Hãy xác định đâu là HCVC, đâu là HCHC ?I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠBÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ - Hợp chất hữu cơ: Là hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO2, muối Cacbonat, xianua, cac bua).	Thành phần HCHC: Nhất thiết phải có C, hay gặp H, O, N, halogen, S,- Hóa học hữu cơ: Là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.Hoá học hữu cơ là gì? VD: Cho các hợp chất sau: 	CH4, CO2, C2H4, CO, CH3COOH, C2H5OH, CaCO3, C6H6, CaC2, C6H12O6Phạm Lâm DuyHỢP CHẤT HỮU CƠDẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBONPhân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay thế nguyên tử hiđro của hiđrocacbonHIĐROCACBONPhân tử chỉ chứa các nguyên tử cacbon và hiđroHiđrocacbon noHiđrocacbon không noHiđrocacbon thơmDẫn XuấthalogenAxit,esteAncol,Phenol,eteAnđehit,xetonHợp chấtTạpchức.,polimeAmin,nitroCH4C2H4 C2H2CH3ClC2H5OHHCHOCH3NH2HCOOHPVCII.PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠBÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠCơ sở phân loại hợp chất hữu cơ?* Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.C6H6Phạm Lâm DuyII.PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠBÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠCơ sở phân loại hợp chất hữu cơ.* Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố. * Phân loại dựa theo mạch cacbon.	+ Hợp chất hữu cơ mạch vòng.+ Hợp chất hữu cơ không vòng (mạch hở).Phạm Lâm Duy	III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Đặc điểm cấu tạo	Cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố phi kim Liên kết hoá học trong phân tử chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.2. Tính chất vật lý	- Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).	- Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.3. Tính chất hoá học	- Thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.	- Phản ứng hoá học thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm.BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠLiên hệ những tính chất vật lí của xăng, dầu từ đó cho biết tính chất vật lí tiêu biểu của HCHC?Phạm Lâm DuyIV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ1. Phân tích định tínhMục đích: 	Xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ.b) Nguyên tắc: 	Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.c) Phương pháp tiến hành:BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠHãy cho biết có những phương pháp phân tích nguyên tố nào? Phạm Lâm DuyHỗn hợp C6H12O6 và CuOMàu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO4.5H2O, xác nhận có H trong hợp chất nghiên cứuBông trộn CuSO4 khanSự tạo thành kết tủa trắng của CaCO3 xác nhận có C trong hợp chất nghiên cứuDd Ca(OH)2Thí nghiệm xác định định tính C, H có trong GlucozơPhạm Lâm DuyIV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ2. Phân tích định lượngMục đích: 	Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ	- Cân một khối lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO2; nguyên tố H thành H2O; nguyên tố N thành N2,	- Xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất CO2, H2O, N2,tạo thành, từ đó tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố. b) Nguyên tắc:Phạm Lâm Duyc) Phương pháp tiến hành:a(gam) HCHC CO2 + H2O + N2(C, H, N, O)Hấp thụ qua 2 bìnhĐo V(đktc)+ Bình 1(dd H2SO4 đ):+ Bình 2(dd KOH): hấp thụ H2O hấp thụ CO2BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠPhạm Lâm Duyd) Biểu thức tính:BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠPhạm Lâm Duy	Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử chất A.BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠBÀI TẬP VẬN DỤNG Biểu thức tính:Phạm Lâm Duy 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào chính xác:A. Hợp chất không có C không phải là HCHC.B. Hầu hết các nguyên tố trong bảng HTTH đều có thể tạo thành HCHC.C. HCHC phải có H và O. BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠACÂU HỎI VẬN DỤNGPhạm Lâm Duy2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không chính xác:A. LKHH trong HCHC là liên kết CHT.B. HCHC thường dễ bay hơi, dễ cháy.C. Trong HCHC mỗi CTPT chỉ tương ứng 1 CTCT.D. Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, không theo một hướng nhất định.BÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠCCÂU HỎI VẬN DỤNGPhạm Lâm DuyBTVN Bài tập: 2,3/Trang 91-SGK Bài tập: 4.4, 4.5, 4.6, 4.7/Trang 28- SBT- Chuẩn bị bài: “Thành phần nguyên tố và CTPT”Phạm Lâm DuyBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCKính chúc thầy cô và các em mạnh khoẻ !Hà giang, ngày 19/11/2009Phạm Lâm DuyTÍNH CHÂT CỦA MỘT SỐ HỢP CHÂT HỮU CƠ TIÊU BIỂUMetan Etilen Axetilen Benzen Công thứcTCVLPứ cháyTCHHCH4CH2=CH2CH≡CHKhíLỏngTạo ra CO2, H2O và tỏa nhiệtPứ thếPứ cộngPứ cộngPứ thếBÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠCH4 + Cl2 → CH3Cl + HClasC2H4+Br2 → BrCH2−CH2BrnướcC2H2+2Br2 → Br2CH−CHBr2nướcC6H6+Br2 → C6H5Br+HBrFePhạm Lâm DuyAncol etylicAxit axeticGlucozơ Công thứcTCVLPứ cháyTCHHCH3−CH2−OHCH3−COOHC6H12O6Tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiệtLỏng, cayLỏng, chuarắn, ngọt2C2H5OH+2Na→ 2C2H5ONa + H2↑C6H12O6Ag2O/NH32AgBÀI 20: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠTÍNH CHÂT CỦA MỘT SỐ HỢP CHÂT HỮU CƠ TIÊU BIỂUCH3COOH +C2H5OH CH3COOC2H5 + H2OPhạm Lâm Duy

File đính kèm:

  • pptmo_dau_ve_hoa_hoc_huu_co.ppt
Bài giảng liên quan