Bài giảng Tiết 33: Sự ăn mòn kim loại
len2. Ăn mòn điện hóa học
b, Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
Hợp kim gang: Fe và C
Không khí ẩm: H2O, O2, CO2, có thể có SO2, H2S
Tại anot: Fe ? Fe2+ + 2e
Fe2+ ? Fe3+ + 1e
Tại catot: O2+2H2O+4e ? 4OH-
? Gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O: màu vàng nâu
SỰ ĂN MềN KIM LOẠITiết 33:GV: Nguyễn Thiờn Hương ống dẫn nướcMáy mócTàu thủyI. Sự ăn mòn kim loạiTIẾT 33: SỰ ĂN MềN KIM LOẠIKết quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương theo phương trình.M → Mn+ + neăn mòn kim loại là gì?TIẾT 33: SỰ ĂN MềN KIM LOẠII. Sự ăn mòn kim loạiII. Các dạng ăn mòn kim loại1. Ăn mòn hóa họcFe + O2 → Fe3O4Fe + H2O → Fe3O4 + H2↑to 0 0 +8/3 0 +1 +8/3 0323 4 4Ăn mòn hóa học là gì?+ O GKZn CuThí nghiệmDD H2SO4 loãngTIẾT 33: SỰ ĂN MềN KIM LOẠIII. Các dạng ăn mòn kim loại2. Ăn mòn điện hóa họcGiải thích: + ở cực Zn: Zn → Zn2+ + 2e + ở cực Cu: 2H+ + 2e → H2↑* Khái niệm:→ Pin Vonta: Pin điện hóa Cực âm: anot Cực dương: catot(SGK)TIẾT 33: SỰ ĂN MềN KIM LOẠIII. Các dạng ăn mòn kim loại2. Ăn mòn điện hóa họcb, Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩmCFedd chất điện liGang Hợp kim gang: Fe và C Không khí ẩm: H2O, O2, CO2, có thể có SO2, H2S Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Fe2+ → Fe3+ + 1e Tại catot: O2+2H2O+4e → 4OH-→ Gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O: màu vàng nâueXác định các cực của pin điện hóa?(-)(+)Bài tập củng cốCâu 1: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra: Sự oxi hóa xảy ra ở cực dươngSự khử xảy ra ở cực âmSự oxi hóa xảy ra ở cực dương và sự khử xảy ra ở cực âmSự oxi hóa xảy ra ở cực âm và sự khử xảy ra ở cực dươngCâu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là:kim loại Zn trong dung dịch H2SO4thép cacbon trong không khí ẩmđốt dây Fe trong khí O2Ki loại Cu trong dung dịch HNO3 loãngCâu 3. Giải thích đoạn hướng dẫn sau trích trong giáo trình đào tạo thủy thủ: “Vỏ tàu sẽ bị hủy hoại nếu sơn chứa chất màu có đồng, nếu ai đó vô ý đành rơi 1 đồng xu bằng hợp kim đồng xuống đáy tàu. Chớ neo tàu gần tàu khác có vỏ bọc đồng” Vỏ tàu thường được làm bằng nhôm. Khi nhôm tiếp xúc với đồng trong môi trường nước biển sẽ hình thành 1 pin điện hóa Cực âm (Al): Al – 3e →Al3+ Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2 hoặc: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-Kết quả: Vỏ tàu bị ăn mònBài tập củng cốGiải thích:Thank You!Chỳc cỏc thầy cụ mạnh khỏe!
File đính kèm:
- Hoa_dien_tu.ppt