Bài giảng Tiết 34: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử (Tiếp)

Bài tập:

Câu 1:

Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể. Có phải là tinh thể nguyên tử không? Vì sao?

Trả lời:

Tinh thể khí hiếm không phải là tinh thể nguyên tử. Vì liên kết giữa các nguyên tử khí hiếm trong tinh thể không phải là liên kết cộng hoá trị do các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 34: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ Bài dạy:Kiểm tra bài củ:Hãy viết công thức electron từ đó suy ra công thức cấu tạo của các phân tử: CH4, I2. Cho biết liên kết trong mỗi phân tử thuộc loại liên kết gì? Mỗi nguyên tử trong phân tử có khả năng tạo ra được bao nhiêu liên kết loại đó?Tiết 34: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬI. TINH THỂ NGUYÊN TỬ:1. Tinh thể nguyên tử:Cấu trúc tinh thể kim cương Mỗi nguyên tử C có thể liên kết với 4 nguyên tử C lân cận gần nhất bằng 4 liên kết cộng hoá trị.Đ/n: Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể, ở các điểm nút của mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.CCCCC5. Viên Heart of Eternity (Trái tim bất diệt)TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬI. TINH THỂ NGUYÊN TỬ1. Tinh thể nguyên tử.2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tửLực liên kết cộng hoá trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.Kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể đã biết nên được quy ước có độ cứng là 10 đơn vị để so sánh độ cứng của các chất.VDTINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬI. TINH THỂ NGUYÊN TỬ1. Tinh thể nguyên tử.Đ/n: Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự xác định trong không gian: Ở các nút mạng là những phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu giữa các phân tử.2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tửII. TINH THỂ PHÂN TỬ1. Tinh thể phân tử.Tinh thể iot là các tinh thể lập phương tâm diện, các phân tử iot nằm ở các đỉnh và tâm các mặt của một hình lập phương. Mỗi nguyên tử iot đều đã đạt đến cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững của khí hiếm. Tại nút mạng tinh thể là các phân tử iot. Các phân tử iot trong tinh thể liên kết với nhau không bằng liên kết cộng hoá trị cũng không phải là liên kết ion.Tinh thể phân tử iotTinh thể phân tử nướcTINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬI. TINH THỂ NGUYÊN TỬ1. Tinh thể nguyên tử.2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tửII. TINH THỂ PHÂN TỬ1. Tinh thể phân tử.2. Tính chất chung của tinh thể phân tửThí nghiệm:I2 rắn I2 hơiThăng hoaNgoài ra: Nước đá dễ tan, băng phiến (long não) cũng dễ bị thăng hoa và khuyếch tán trong không khí tạo mùiTinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi do liên kết trong tinh thể phân tử được hình thành nhờ lực tương tác yếu giữa các phân tử.Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hoà tan trong các dung môi không phân cực như: benzen, toluen, xăng, dầu hoả IonNguyên tửPhân tử- Ví dụ- Nút mạng- Lực liên kết- Tính chất chungĐiểm so sánhTinh thểKim cương, than chì, thiếc Muối ănIot, nước đá, băng phiến(long não)Các ion âm và ion dươngNguyên tửPhân tửLực hút tỉnh điện lớnLực liên kết cộng hoá trị lớnLực tương tác yếu giữa các phân tửKhá rắn; t0 nc , t0 sôi cao. Cứng; t0 nc , t0 sôi cao. Mềm; t0 nc , t0 sôi thấp. Củng cố:Bài tập:Câu 1:Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể. Có phải là tinh thể nguyên tử không? Vì sao?Trả lời: Tinh thể khí hiếm không phải là tinh thể nguyên tử. Vì liên kết giữa các nguyên tử khí hiếm trong tinh thể không phải là liên kết cộng hoá trị do các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững.Mô hình tinh thể Neon2. Cho các chất và nhiệt độ nóng chảy của chúng:ChấtNướcMuối ănBăng phiếnButanCông thức phân tửH2ONaClC10H8C4H10Nhiệt độ nóng chảy(0C)080180-138Các chất trên ở dạng tinh thể tương ứng làA.phân tử, ion, phân tử và phân tử.B.Ion, ion, phân tử và phân tử.C.phân tử, ion, nguyên tử và phân tử.D.phân tử, ion, ion và phân tử.Thoát4. Câu sai làKim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử phân bố luân phiên đều đặn theo  một trật tự nhất định. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.A.B.C.D.Thoát3. Câu sai làNước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.A.B.C.D. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu.Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết CHT1. Làm các bài 1, , 6 trang 85 sgk.2. Bài 23: Vẽ hình 3.15 trang 91, nghiên cứu cấu trúc các kiểu  mạng tinh thể kim loại.1. Viên Ocean Dream (Giấc mơ Đại ương) 2. được đặt tên theo người chủ đầu tiên là một người Anh, tên là Major Alfred Ernest Allnatt. 3. Viên Moussaieff Red - Kim cương màu đỏ là loại hiếm nhất. 4. Pumpkin Diamond (Kim cương bí đỏ) 5. Viên Heart of Eternity (Trái tim bất diệt) 6. Viên  Steinmetz Pink. Nó được phát hiện ở miền nam châu Phi.  - Viên kim cương màu hồng rực rỡ, lớn nhất trên thế giới. 7. De Beers Millennium Star (Ngôi sao Thiên niên kỷ), 

File đính kèm:

  • pptTINH_THE_NGUYEN_TU_PHAN_TU.ppt
Bài giảng liên quan