Bài giảng Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)

a. 1 lít nước ở 20oc hòa tan được 31 ml khí oxi. Có

chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước.Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?

b. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (cho

biết tỉ khối cúa oxi so với không khí là 32/29).

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?Thợ lặnBệnh nhân cấp cứuTên lửaBếp gas cháy- Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì?- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?- Điều chế oxi như thế nào?- Không khí có thành phần như thế nào?Hãy cho biết:Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi Nguyên tử khối - Công thức hoá học của đơn chất oxi (khí oxi) Phân tử khối: O: O2: 16 : 32Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đấtSilic 25,8%Oxi 49,4%Sắt 4,7 %Nhôm 7,5%Các nguyên tố còn lại 12,6%Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất).Nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lượng của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất?Tính chất của oxiTiết 37, bài 24Quan s¸t lä ®ùng khÝ oxia. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi?b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi? b. Khí oxi không mùiKhí oxia. Khí oxi không màu2. Trả lời câu hỏi:a. 1 lít nước ở 20oc hòa tan được 31 ml khí oxi. Cóchất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước...Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?Khí oxi tan rất ít trong nướcb. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (chobiết tỉ khối cúa oxi so với không khí là 32/29).Khí oxi nặng hơn không khí 3. Kết luận:Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tantrong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở- 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạtOxi lỏngQuan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng ở hình bênvà nhận xét màu sắc.II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:1. Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh:Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm?Hình 4.1: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi Lọ thuỷ tinh đựng khí oxiMuỗng sắt chứa lưu huỳnh- Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi. + Đèn cồn, diêm. + Muỗng sắt. + Bột lưu huỳnh.Cách tiến hành: + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi và lưu huỳnh cháy trong không khí. Tiến hành thí nghiệm: Lưu huỳnh cháy trong Oxi Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng? + Tên sản phẩm? + Điều kiện của phản ứng- Viết PTHH của phản ứng? Lưu huỳnh (S) và oxi (O2) khí sunfuzơ (SO2): Nhiệt độ S(r) + O2 (k) SO2(k) t0 b) Với photpho:Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm?Hình 4.2: Photpho cháy trong khí oxi Lọ thuỷ tinh đựng khí oxiMuỗng sắt chứa photphoP2O5- Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi. + Đèn cồn, diêm. + Muỗng sắt. + Bột phot pho.Cách tiến hành: + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ phốt pho đỏ, đưa muỗng sắt có chứa photpho vào lọ chứa khí oxi . Có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột photpho vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa photpho đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Photpho cháy trong oxi và trong không khí.Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và thành lọ? Tiến hành thí nghiệm: Photpho cháy trong Oxi Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng? + Tên sản phẩm? + Điều kiện của phản ứng- Viết PTHH của phản ứng? Photpho (P) và oxi (O2) điphotpho pentaoxit (P2O5): nhiệt độ 4 P(r) + 5 O2(k) 2 P2O5(r) t0 Qua hai thÝ nghiÖm , em cã nhËn xÐt g× vÒ kh¶ n¨ng ph¶n øng cña oxi víi phi kim ? Chèt oxi + phi kim  oxit phi kim(oxit axit)Giải thích tại sao:a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) và lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Trả lời: Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.Giải thích tại sao: b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng?Trả lời: Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để oxi tan thêm vào nước cung cấp thêm oxi cho cá. Bài tập 4 (84): Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là chất rắn màu trắng. Photpho hay khí oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiêu?b. Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu?Hướng dẫna.Theo bài ra ta có: PTHH: 4 mol 5 mol 2 mol 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol nO2 dư = 0,53125 – 0.5 = 0,03125 (mol)Chất tạo thành là P2O5 Theo phương trình: nP2O5 = 0,2 mol => mP2O5 = M.n = 0,2. 142 = 28,4 (g) mM12,4311732 4P + 5O2 2P2O5 to0,440,531255 nP = = = 0,4 (mol); nO2 = = 0,53125 (mol)Ta có: Oxi dưDặn dò: Học kĩ nội dung bàiLàm các bài tập (5 SGK – 84), 24.8 (SBT – 29) vào vở bài tập.Xem trước phần tiếp theo của bài.Chúc các em học tốtGV : Trịnh Thu Hà – THCS Dân Hòa

File đính kèm:

  • pptBai_24_Tinh_chat_cua_oxi.ppt
Bài giảng liên quan