Bài giảng Tiết 38: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ thuyết cấu tạo hoá học
Năm 1858, nhà bác học Cu-pe nêu lên rằng:
“Các nguyên tử C khác các nguyên tử của nguyên tố khác, có khả năng kết hợp với nhau thành mạch: mạch có thể không phân nhánh, hoặc phân nhánh hoặc có thể là mạch vòng.”
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHITỔ HOÁBài 38Lớp 11KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phân biệt 3 loại công thức: công thức thực nghiệm, công thức phân tử, công thức cấu tạo. Cho thí dụ.Câu 2: Viết CTPT, CTCT đầy đủ và dạng thu gọn các chất sau: metan, etilen, axetilen, rượu etylic, etyl amin.Đáp án câu 1Công thức thực nghiệm cho biết tỉ lệ về số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Thí dụ: (CH2O)nCông thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Thí dụ: C2H6O.Công thức cấu tạo cho biết thứ tự kết hợp và cách liên kết các nguyên tử trong phân tử. Thí dụ: H H C H HĐáp án câu 2Chấthữu cơCTPTCTCTDạngthu gọnMetanCH4HH C HHCH4EtilenC2H4H H H C = C HCH2 = CH2AxetilenC2H2H C C HCH CHĐáp án câu 2ChấtHCCTPTCTCTDạngthu gọnRượuEtylicC2H6O H H H C C O H H HCH3 – CH2 – OHEtylAminC2H7N H H H H C C N H H HCH3 – CH2 – NH2CẤU TẠO PHÂN TỬHỢP CHẤT HỮU CƠTHUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌCTIẾT 38CVấn đề 1:Tại sao với ít nguyên tố lại có thể tạo thành nhiều hợp chất hữu cơ??HChấthữu cơCTPTCTCTMetanCH4HH C HHEtilenC2H4H H H C = C HAxetilenC2H2H C C HC?HCVấn đề 2:Hoá trị của nguyên tử C phải chăng có sự thay đổi??Chấthữu cơCTPTMetanCH4EtilenC2H4AxetilenC2H2C?HVấn đề 3:Tại sao nhiều chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng tính chất của chúng khác nhau??CHONVấn đề 4:Các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ sắp xếp hỗn độn hay trật tự??CHONC!HFranklin (1825 – 1899)Đưa ra quan niệm về hoá trịON!Kekulé (1829 – 1896)Đã thiết lập rằng C luôn luôn có hoá trị 4CC! Năm 1858, nhà bác học Cu-pe nêu lên rằng: “Các nguyên tử C khác các nguyên tử của nguyên tố khác, có khả năng kết hợp với nhau thành mạch: mạch có thể không phân nhánh, hoặc phân nhánh hoặc có thể là mạch vòng.”CCCBut-lê-rop (1828-1886)Năm 1861, But-lê-rop đã đưa ra một số luận điểm cơ bản là cơ sở hình thành một học thuyết gọi là THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC.TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ: But-lê-rop khẳng định:Các nguyên tử liên kết theo đúng hoá trị.Sắp xếp theo thứ tự nhất định.Thay đổi sắp xếp sẽ tạo chất mới.Từ CTPT C2H6O viết được các CTCT nào? Đọc trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử C, O.CH3 – CH2 – OH (Rượu Êtylic)CH3 – O – CH3 (Ête mêtylic)TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết sẽ tạo ra chất mới.TD:PHÁT BIỂU LUẬN ĐIỂM 1CTPTCTCTC2H6OCH3 – CH2 – OHRượu êtylicCH3 – O – CH3Ête mêtylicTrong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết sẽ tạo ra chất mới.Vấn đề 1:Ít nguyên tốtạo thành nhiều hợp chất hữu cơ?Vấn đề 2:Hoá trị của Cphải chăngcó sự thay đổi?Vấn đề 3:Nhiều chất hữu cơ cùng CTPT nhưngtính chấtkhác nhau?Vấn đề 4:Các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ sắp xếp hỗn độnhay trật tự?ĐẶC ĐIỂM CỦA CACBON TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ: But-lê-rop khẳng định:C có hoá trị 4C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch C thẳng, nhánh, vòng.Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng.C – C – C – C (mạch thẳng)C – C – C (mạch nhánh) CC – C (mạch vòng) C – CĐẶC ĐIỂM CỦA CACBON TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ:Trong hợp chất hữu cơ, C có hoá trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp với những nguyên tử của các nguyên tố khác (như H, O, N, Cl) mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch C khác nhau (thẳng, nhánh, vòng).TD:PHÁT BIỂU LUẬN ĐIỂM 2CH3–CH2–CH2–CH3mạch thẳngCH3–CH–CH3 CH3mạch nhánhCH2 – CH2 CH2 – CH2mạch vòngTrong hợp chất hữu cơ, C có hoá trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp với những nguyên tử của các nguyên tố khác (như H, O, N, Cl) mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch C khác nhau (thẳng, nhánh, vòng).Vấn đề 1:Ít nguyên tốtạo thành nhiều hợp chất hữu cơ?Vấn đề 2:Hoá trị của Cphải chăngcó sự thay đổi?Vấn đề 3:Nhiều chất hữu cơ cùng CTPT nhưngtính chấtkhác nhau?Vấn đề 4:Các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ sắp xếp hỗn độnhay trật tự?CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ: But-lê-rop khẳng định:Tính chất của các chất phụ thuộc vào:Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)Có 2 chất sau:CCHCl4 : chất 4 : chấtkhílỏng,,dễ cháykhông cháy Nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất trên về:Thành phần nguyên tố.Tính chấtKết luận 1: Bản chất khác nhau Tính chất khác nhauCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:Có 2 chất sau:CC45: chất: chấtkhílỏng Nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất trên về:Thành phần nguyên tố.Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tốTính chấtKết luận 2: HH1012CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhauTính chất khác nhauCó 2 chất cùng CTPT C2H6O sau:CH3 – CH2 – HCH3 – – CH3: chất: chấtlỏngkhí Nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất trên về:Thành phần nguyên tố Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.Thứ tự liên kết (cấu tạo hoá học)Tính chấtKết luận 3: Cấu tạo hoá học khác nhau Tính chất khác nhau OO,,tan trong nướckhông tan,,t/d Nakhông t/d NaCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:Kết luận 3:Cấu tạo hóa học khác nhau Tính chất khác nhauLUẬN ĐIỂM 3 But-lê-rop khẳng định:Tính chất của các chất phụ thuộc vào:Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)Tính chất của các chất phụ thuộc vào:Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)PHÁT BIỂU LUẬN ĐIỂM 3Cấu tạo Tính chấtTD:Phụ thuộc vào bản chấtcác nguyên tửCH4 : chất khí, dễ cháyCCl4 : chất lỏng, không cháyPhụ thuộc vào số lượngcác nguyên tửC4H10 : chất khíC5H12 : chất lỏngPhụ thuộc vào thứ tựliên kếtCH3 – CH2 – OH : chất lỏng, tan trong nước, tác dụng với NaCH3 – O – CH3 : chất khí, không tan, không tác dụng với NaTính chất của các chất phụ thuộc vào:Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)Vấn đề 1:Ít nguyên tốtạo thành nhiều hợp chất hữu cơ?Vấn đề 2:Hoá trị của Cphải chăngcó sự thay đổi?Vấn đề 3:Nhiều chất hữu cơ cùng CTPT nhưngtính chấtkhác nhau?Vấn đề 4:Các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ sắp xếp hỗn độnhay trật tự?CỦNG CỐHọc thuyết cấu tạo hoá học:Luận điểm 1: Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết sẽ tạo ra chất mới.Luận điểm 2: Trong hợp chất hữu cơ, C có hoá trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp với những nguyên tử của các nguyên tố khác (như H, O, N, Cl) mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch C khác nhau (thẳng, nhánh, vòng).Luận điểm 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào:Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)CỦNG CỐCâu 1: Tính chất của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?Thứ tự sắp xếp (cấu tạo hoá học)Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tốBản chất nguyên tử của mỗi nguyên tốTất cả các câu trên đều đúngCỦNG CỐCâu 2: Các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơSắp xếp hỗn độn và theo đúng hoá trịSắp xếp trật tự và theo đúng hoá trịSắp xếp trật tự theo hoá trị thay đổi của mỗi nguyên tố trong chất hữu cơ.Tất cả đều saiCỦNG CỐCâu 3: Chọn câu phát biểu đúng:Cấu tạo hoá học của một chất có thể được xác định khi nghiên cứu tính chất của chất đó.Cấu tạo hoá học của một chất có thể được biểu thị bằng CTCT.Ứng với một CTPT chất hữu cơ chỉ có một chất.Câu a và b là đúng.
File đính kèm:
- Cau_Tao_Phan_Tu_Hop_Chat_Huu_Co.ppt