Bài giảng Tiết 40 - Bài 26: Oxit (tiết 7)

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.

Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit

Ví dụ: Na2O: Natri oxit

 MgO: Magiê oxit

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 40 - Bài 26: Oxit (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chµo mõng thÇy c« dù giê líp 8GHãa häc 8KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là phản ứng hoá hợp ? Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng hoá hợp sau: 1/ ....... + O2 CO2 2/ P + O2 P2O5 3/ ....... + ... 	 MgO to to toC245MgO222I. Định nghĩa:1. Ví dụ:OXITHợp chấtTạo bởi 2 nguyên tố 1 nguyên tố là Oxi2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.TiÕt 40 - Bµi 26:OxitCO2,MgO P2O5, I. Định nghĩa:1. Ví dụ: CO2, P2O5, MgO2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại Oxit?HCl K2OFe2O3CuSO4SO2(Vì phân tử không có nguyên tố Oxi)(Vì phân tử có 3 nguyên tố)TiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:Đặt công thức chung của Oxit:MxOyn x, y: chỉ số nguyên tử(x, y nguyên dương và tối giản)n: hóa trị của nguyên tố MTheo quy tắc hóa trị ta có:II . y = n . xIIOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.TiÕt 40 - Bµi 26:Oxit1) Lập nhanh công thức Oxit của các nguyên tố sau:	a. Na (I) và O 	b. Ba (II) và O	c. S (VI) và O2) Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là 80%Cu và 20%O. Tìm công thức hóa học của loại đồng oxit đó?=> Công thức hóa học: Na2O=> Công thức hóa học: BaO=> Công thức hóa học: SO3- Đặt công thức chung: CuxOyVậy công thức là CuO.Tìm x, y theo % nguyên tố:Bài giải:Phiếu học tậpTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:Oxit AxitOxitAxit tương ứngOxit BazơOxitBazơ tương ứngSO3P2O5Axit sunfuric H2S04CO2Axit cacbonic H2CO3Axit photphoric H3PO4CaOCuOFe2O3Canxi hiđroxit Ca(OH)2Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3=> Thường là Oxit của phi kim và tương ứng với một axit=> Là Oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.2 loại chínhLưu ý: Không phải oxit nào của kim loại cũng là oxit bazơ Không phải oxit nào của phi kim cũng là oxit axitVí dụ: Mn2O7: không có bazơ tương ứng  không là oxit bazơCO: không có axit tương ứng  không là oxit axitOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOyTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:Tên oxit: Tên nguyên tố + OxitVí dụ: 	Na2O: Natri oxit	MgO: Magiê oxitFeOFe2O3Canxi oxitCaOOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chínhTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:Tên oxit: Tên nguyên tố + OxitVí dụ: 	Na2O: Natri oxit	MgO: Magiê oxitCanxi oxitCaO:FeOFe2O3Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chínhTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:- Nếu kim loại có nhiều hóa trị: FeOFe2O3Tên oxit: Tên nguyên tố + OxitVí dụ:Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chínhTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:FeOVí dụ:Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit- Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chínhIIFe2O3Sắt (II) oxitTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:FeOFe2O3Sắt (II) oxitSắt (III) oxitTên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxitVí dụ:Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit- Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chínhIIIIITiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit- Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit- Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Ví dụ: 	SO2	SO3Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)Lưu huỳnh trioxitTên gọi: Tên phi kim (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim)(Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)Các tiền tố chỉ số nguyên tử:1: mono (thường đơn giản đi)2: đi 	3: tri 	4: tetra5: penta 	CO CO2CacbonCacbon đioxit (khí cacbonic)Đinitơ trioxitĐinitơ pentaoxit + oxitN2O3N2O5monoOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chínhoxitTiÕt 40 - Bµi 26:OxitI. Định nghĩa:II. Công thức:III. Phân loại:IV. Cách gọi tên:Tên oxit: Tên nguyên tố + OxitOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.MxOy2 loại chính(Lưu ý : với kim loại và phi kim có nhiều hóa trị)Kiến thức cần nhớ:TiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiAi tinh nhấtTiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiHãy chỉ ra công thức hóa học nào đúng, công thức hóa học nào sai?NaO1Mg2O3CaO2K2O5Al2O34saisaiĐúngĐúngĐúngTiÕt 40 - Bµi 26:OxitAi nhanh nhất TiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiTrong mỗi hộp màu có 1 oxit khác nhau, em hãy mở hộp màu em thích xem đó là oxit axit hay oxit bazơ, rồi đọc tên chất đó? TiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiOxit axitĐiphotpho pentaoxitP2O5TiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiOxit axitSO3Lưu huỳnh trioxitTiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiOxit axitCO2Cacbon đioxit (khí cacbonic)TiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiOxit bazơCuOĐồng (II) oxitTiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiOxit bazơFe2O3Sắt (III) oxitTiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiOxit bazơCaOCanxi oxitTiÕt 40 - Bµi 26:OxitTrò chơiHướng dẫn về nhà- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 91.- Chuẩn bị giờ sau: Tìm hiểu phương pháp điều chế oxiTiÕt 40 - Bµi 26:OxitHãa häc 8Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thócChóc c¸c thÇy c« m¹nh kháe, chóc c¸c em häc tèt!

File đính kèm:

  • pptOxit.ppt
Bài giảng liên quan