Bài giảng Tiết 40 - Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

- Nhiệt độ thích hợp.

- Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60-75 %).

- Độ thông thoáng tốt.

- Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.

- Lượng khí độc trong chuồng ít nhất.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 40 - Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HễM NAYGV: Nguyễn Thị Hồng AnhTrường THCS ấm Thượng Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.Tiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.GV: Nguyễn Thị Hồng AnhTrường THCS ấm ThượngChuồng bòChuồng gàChuồng lợnTiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi : d, Giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường. c, Giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học. b, Giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh. a, Giúp vật tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.Tiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi: 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh Nhiệt độ thích hợpĐộ ẩm trong chuồng 60 –75%Độ thông thoáng tốtChuồng nuôi hợp vệ sinhĐộ chiếu sáng thích hợp với từng loại vật nuôiKhông khí ít độcSơ đồ 10: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Em hãy quan sát sơ đồ 10 điền các từ thích hợp vào chỗ trống ()Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có ..thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ) ..trong chuồng thích hợp (khoảng 60-75 %).tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. lượng khí độc trong chuồng (như khí amoniac, khí hiđrô sun phua) ít nhất. độ ẩmnhiệt độ độ thông thoáng 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh - Nhiệt độ thích hợp.- Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60-75 %).- Độ thông thoáng tốt. - Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.- Lượng khí độc trong chuồng ít nhất.Tiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh * Một số chú ý khi làm chuồng vật nuôi - Hướng chuồng:Hình 69: Cách bố trí chuồng nuôiHướng chuồng nên chọn hướng Nam hoặc hướng Đông - NamTiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh * Một số chú ý khi làm chuồng vật nuôi - Hướng chuồng:Hướng chuồng nên chọn hướng Nam hoặc hướng Đông - Nam- Kiểu chuồng:Hình 70.Kiểu chuồng một dãyHình 71.Kiểu chuồng hai dãyCó thể làm kiểu một dãy hoặc hai dãy.Chuồng nuôi kiểu 1 dãyChuồng nuôi lợn kiểu 2 dãyTiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh- Phòng trừ bệnh tật.- Bảo vệ sức khoẻ vật nuôi.- Nâng cao năng suất chăn nuôi= >Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôiTiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh a. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:Khí hậu trong chuồng: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khíXây dựng chuồng nuôi(hướng chuồng, kiểu chuồng)Vệ sinh môi trường sống của vật nuôiNước( uống, tắm)Thức ănSơ đồ 11: Một số nội dung về vệ sinh môi trường sống của vật nuôi b. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi- Tắm chải , tắm nắng đều đặn.- Vận động hợp lí.- Vệ sinh móng (trâu, bò, lợn ). Tiết 40- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi I.chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi a. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi b. Vệ sinh thân thể cho vật nuôiTham khảo: chuồng nuôi lợnDựng chuồng chọn hướng đụng namChuồng khụ, thoỏng mỏt, lợn nằm lợn chơiNguyờn liệu dễ kiếm ai ơiTranh, tre, gạch, sắt, đỏ, vụi tựy vựngNền cao rỏo đề lợn nằmCú rónh thoỏt nước, hố phõn bờn ngoàiChuồng khụ, thụng thoỏng, sạch hoàiĐụng ấm, hố mỏt, lợn thời lớn nhanhMỏi chuồng bằng cọ, rạ, tranh...Nguyờn liệu phổ biến, giỏ thành khụng caoDiện tớch rộng, hẹp, thế nàoTuỳ theo loại lợn mà "ao”  cho tườngMỗi ụ bốn, sỏu một vuụngChiều ngang hai một, dài thường tớnh hơnNền chuồng khụng lỏng “xi" trơnMặt nền phẳng, nhỏm, an toàn cho chõnVỏch ngăn tre, gỗ bỡnh thườngCao gần một một lợn đừng nhảy quaHỡi ai cú nhớ chăng làChim, ruồi, rệp, chuột đều là "tỏc nhõn"Phải diệt chỳng sạch sành sanhMụi trường trong lành, phũng bệnh tối đaChuồng nuụi lợn nỏi nờn làCú ngăn ụ phụ để mà ỳm conMỏng ăn, mỏng uống làm riờngTiện cho cụng việc vệ sinh sớm chiềuAi ơi xin nhớ lấy điềuMuốn lợn khoẻ mạnh làm theo kiểu này.Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôiChuồng nuôiVệ sinh phòng bệnhTầm quan trọngTiêu chuẩnTầm quan trọngBiện phápVệ sinh MTSVệ sinh thân thểKhông khíĐộ chiếu sángĐộ ẩmNhiệt độĐộ th. thoáng

File đính kèm:

  • pptchuong_nuoi_cn7.ppt