Bài giảng Tiết 40: Ôxit (tiết 1)

 là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

Ví dụ: K2O, CaO, MgO, ZnO.

Em hãy cho biết KHHH của một số kim loại?

Viết 3 ví dụ về oxit bazơ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 40: Ôxit (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Chúc các em có tiết học tốt Trường THCS Hoà BìnhLớp 8KIỂM TRA BÀI CŨ:HS1: Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ? Oxi có những ứng dụng quan trọng nhất trong lĩnh vực nào?HS2: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho 2 ví dụ? Em có thể cho biết phản ứng như thế nào được gọi là phản ứng tỏa nhiệt?Tiết 40: ÔXITI. Định nghĩa:Viết các PTHH khi cho S, P, Fe, Mg tác dụng với oxi? S + O2  SO24P + 5O2  2P2O53Fe + 2O2  Fe3O42Mg + O2 2MgO?Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các hợp chất SO2, P2O5, Fe3O4, MgO?Các hợp chất đó: gồm 2 nguyên tố; có 1 nguyên tố là oxi.hợp chất như vậy gọi là oxit.Tiết 40: ÔXITVậy oxit là gì?I. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.Bài tập 1: Trong các hợp chất sau: K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe3O4 hợp chất nào thuộc oxit?Oxit là: K2O, SO3, Fe3O4Tiết 40: ÔXITII. Công thức:CTHH đối với hợp chất 2 nguyên tố: AxBy  a.x = b.yGọi M là KHHH của 1 nguyên tố khác trong CTHH oxitDựa vào thành phần của oxit em hãy viết công thức chung của oxit?Công thức chung của oxit: MxOyTiết 40: ÔXITII. Công thức:Công thức chung của oxit: MxOyIII. Phân loại: Dựa vào thành phần có thể phân oxit thành những loại nào?Có thể phân oxit thành 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ1/ Oxit axit:Em hãy cho biết KHHH của một số phi kim? Viết 3 ví dụ về oxit axit?Ví dụ: CO2, SO3, P2O5...thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit (trừ NO, CO)Ghi vào vởTiết 40: ÔXITSO3 : tương ứng với axit sun furic H2SO4CO2 : tương ứng với axit cacbonic H2CO3P2O5 : tương ứng với axit phôtphoric H3PO4 Tiết 40: ÔXIT2) Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.Em hãy cho biết KHHH của một số kim loại? Viết 3 ví dụ về oxit bazơ?Ví dụ: K2O, CaO, MgO, ZnO...Tiết 40: ÔXITK2O: tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOHCaO: tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2MgO: tương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2Na2O: tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOHLưu ý: Oxit kim loại có hoá trị cao cũng tạo ra axit. Nên gọi là oxit axit. Ví dụ: Mn2O7  HMnO4 CrO3  H2CrO4Tiết 40: ÔXITIV.Cách gọi tên:Ví dụ: K2O: Kali oxitCaO: Canxi oxitAl2O3: Nhôm oxitTên oxit = Tên nguyên tố + oxitTiết 40: ÔXIT*Nếu kim loại có nhiều hoá trị:Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxitVí dụ:FeO: sắt (II) oxitFe2O3: Sắt (III) oxitCu2O: đồng (I) oxitCuO: đồng (II) oxitTiết 40: ÔXIT*Nếu phi kim có nhiều hoá trị:Tên oxit = tên phi kim(tiền tố nguyên tử PK) + Oxit (tiền tố nguyên tử oxi) Lưu ý: Tiền tố để chỉ số nguyên tử: 1(mono), 2(đi), 3(tri), 4(tetra), 5(penta)Ví dụ: CO: cacbon mono oxitCO2: cacbon đioxitSO3: Lưu huỳnh trioxitP2O5: điphôtpho penta oxitTiết 40: ÔXITBài tập 2: Trong các oxit sau đây oxit nào là oxit axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, SO2, N2O5, SiO2 .Hãy gọi tên oxit đó* Oxit bazơ: Na2O: Natri oxitCuO: Đồng (II) oxitAg2O: Bạc oxit* Oxit axit:SO2 : Lưu huỳnh đioxitN2O5: đinitơ pentaoxitSiO2: Silic đioxitTiết 40: ÔXITBài tập 3: Cho một số CTHH được viết sau: KO, Al2O3 , FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, S2O, Cu3OHãy chỉ ra những công thức oxit viết sai?Công thức viết sai:KO, Zn2O, Mg2O, PO, S2O, Cu3OVề nhà- Học bài Làm bài tập 2, 3, 4, 5, sgk/91- Xem trước bài điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ.

File đính kèm:

  • pptBai_26_Oxit.ppt
Bài giảng liên quan