Bài giảng Tiết 47 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiết 4)

I/ Tính chất vật lý:

 Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị.

 Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.

 Khí hiđro tan rất ít trong nước.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 47 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừngquý thầy côGV: NGUYỄN THỊ HOÀNG OANHPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GÒ VẤPTRƯỜNG THCS GÒ VẤP 2HÓA HỌC 8HIĐRO - NƯỚCHÓA HỌC 8Chương 5:Nội dung chương 5 Tính chất và ứng dụng của hiđro Phản ứng oxi hoá – khử Điều chế khí hiđro trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Phản ứng thế. Thành phần, tính chất của nước Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.Henry Cavendishhttp//www.hoahocvietnam.com.vnKHHH: NTK:CTHH: PTK:Tiết 47 – Bài 31:Tính chất - ứng dụng của hiđroHH212Tính chất - ứng dụng của hiđroI/ Tính chất vật lý: - Nhận xét trạng thái, màu, mùi của hiđro. Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. Cho biết tỉ khối của khí hiđro đối với không khí là bao nhiêu? Từ đó cho biết khí hiđro nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ? Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khíHiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khíH2H2H2  Khí hiđro tan rất ít trong nước. Biết: Ở 15oC trong 1 l nước, hòa tan được 100 l khí amoniac nhưng chỉ hòa tan được 20 ml khí hiđro.  Vậy tính tan trong nước của khí hiđro là như thế nào?I/ Tính chất vật lý: Tính chất - ứng dụng của hiđro Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Khí hiđro tan rất ít trong nước. So sánh tính chất vật lý của oxi và hiđro.Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị. Khí hiđro và khí oxi đều ít tan trong nước.Khác nhau:Khí oxi Nặng hơn không khíKhí hiđro Nhẹ hơn không khíGiống nhau:Khí hidro được nạp vào khí cầu, bóng bay.Nổ khinh khí cầu Hindenburg (Đức) -1937 tại New JerseyI/ Tính chất vật lý: Tính chất - ứng dụng của hiđroII/ Tính chất hoá học: Có hiện tượng gì khi đốt khí hiđro còn lẫn khí oxi? 2. Sản phẩm tạo thành là gì? Viết phương trình hoá học.Nghe tiếng nổ nhỏ. H2 + O2  H2O22to Sản phẩm tạo thành là nước Khí hiđro cháy trong khí oxi mạnh hơn khi cháy trong không khí. Trả lời câu hỏi:Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh.3. So sánh ngọn lửa khi khí hiđro cháy trong không khí và trong khí oxi? 1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? 2. Nếu đốt cháy dịng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay trong khơng khí sẽ khơng gây tiếng nổ mạnh, vì sao? 3. Làm thế nào để biết dịng khí H2 là tinh khiết để cĩ thể đốt cháy dịng khí đĩ mà khơng gây ra tiếng nổ mạnh? Thảo luận nhóm(Nghiên cứu sgk/109)Hết giờThảo luận nhóm 1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? 2. Nếu đốt cháy dịng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay trong khơng khí sẽ khơng gây tiếng nổ mạnh, vì sao? 3. Làm thế nào để biết dịng khí H2 là tinh khiết để cĩ thể đốt cháy dịng khí đĩ mà khơng gây ra tiếng nổ mạnh? Thảo luận nhóm(Nghiên cứu sgk/109)Nổ khinh khí cầu Hindenburg (Đức) -1937 tại New JerseyI/ Tính chất vật lý: Tính chất - ứng dụng của hiđroII/ Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với oxi: H2 + O2  H2O Lưu ý: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ và nổ mạnh nhất nếu trộn khí hiđro và khí oxi theo tỉ lệ thể tích là 2:122t0Củng cố123456 Sự khác nhau về tính chất vật lý của hiđrovà oxi?Khí oxi: nặng hơn khơng khíKhí hiđro: nhẹ hơn khơng khí Thời gian109876543210Nêu cách thử độ tinh khiết của khí hiđro khi làm thí nghiệm?Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí hiđro đốt đến khi khơng cịn nghe tiếng nổNhận xét tính tan của khí hiđro trong nước?Khí hiđro tan rất ít trong nước Viết phương trình của phản ứng khí hiđro cháy trong bình khí oxi? to2H2 + O2 2H2OKhí hiđro cháy với ngọn lửa màu gì?Màu xanhHỗn hợp nổ mạnh nhất khi trộn khí H2 và khí O2theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu?2:1ungChugvàngnRơDDSố 1 bàn 2Số 2 bàn 4Số 3 bàn 5Số 2 bàn1Số 4 bàn 3Số 4 bàn 6Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít khí H2 (đktc) trong bình khí oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng? (đktc) Tính khối lượng nước tạo thành?(H=1, O=16)Bài tập(đktc)(đktc)Số mol khí H2: H2 + O2  H2O22t01molmolmol 0,125 molx moly molSố mol khí O2:Thể tích khí O2:Số mol nước:Khối lượng nước:22Học bài 31.Làm BT 6/109 (sgk)Chuẩn bị bài 31 (tt): - Ngoài tác dụng khí oxi, khí hiđro còn có tính chất hoá học nào khác?- Nêu các ứng dụng của hiđro và giải thích các ứng dụng đó dựa vào các tính chất vật lý và hóa học trong bài học.DẶN DÒ(đktc)(đktc)- Viết PTHH, hạ tỉ lệ mol  lập tỉ lệ  xác định chất dư, chất phản ứng hết.- Tìm số mol nước theo PTHH dựa vào số mol chất phản ứng hết Khối lượng nướcBài 6/109 sgk :Chân thành cám ơn quý thầy côvà các em học sinh đã đến tham dự bài giảng này

File đính kèm:

  • pptHidro_Nuoc.ppt
Bài giảng liên quan