Bài giảng Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hóa khử
Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa trong 2 PTHH dưới đây?
3FeO(r) + 2Al(r) 3Fe(r) + Al2O3(r)
2Mg(r) + CO2(k) 2MgO(r) + C(r)
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ - bộ môn Hóa học Kiểm tra bài cũ2. Viết PTHH của phản ứng khử Đồng (II) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao.1. Nêu tính chất hóa học của hiđro????????????Tiết 49 Bài 32Phản ứng oxi hóa khử CuO + H2 - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất(Sự tách Oxi khỏi CuO)Sự khửSự oxi hóa(Hiđro t/d với ng.tử Oxi trong CuO)1. Sự khử. Sự oxi hóaCuOH2+- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)- Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác.Chất Oxi hóaChất Khử2. Chất khử và chất oxi hóa3FeO(r) + 2Al(r) 3Fe(r) + Al2O3(r)Chất oxi hóaChất khửChất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa trong 2 PTHH dưới đây?2Mg(r) + CO2(k) 2MgO(r) + C(r)Chất khửChất oxi hóa- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)Chất oxi hóaChất khử3. Phản ứng oxi hóa – khửSự khử CuOSự oxi hóa H2a) Fe3O4 + H2 Fe + H2O Hoàn thành PTHH (cân bằng và ghi rõ điều kiện, trạng thái chất) và thiết lập sơ đồ biểu diễn 2 quá trình xảy ra trong phản ứng oxi – hóa khử sau:b) P + O2 P2O5 a) Fe3O4(r) + 4H2(k) 3Fe(r) + 4H2O(h)Chất oxi hóaChất khửSự khử CuOSự oxi hóa H2Chất khửChất oxi hóaSự khử O2Sự oxi hóa Pb) 4 P(r) + 5 O2(k) 2P2O5(r)Đáp án:Khẳng định nào sau đây là đúng:1. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.2. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.3. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.4. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự oxi hóa.5. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.3. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.5. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.- Tác dụng: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học làm cơ sở của nhiều công nghệ sản suất trong luyện kim và trong công nghiệp hóa học, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử- Tác hại: Nhiều phản ứng oxi hóa - khử trong tự nhiên phá hủy kim loại.a) - Viết PTHH xảy ra:4 CO(k) + Fe3O4(r) 4CO2(k) + 3Fe(r) (1)4 (mol) 1 (mol) 3 (mol)H2(k) + Fe2O3(r) 3H2O(h) + 2Fe(r) (2)3 (mol) 1 (mol) 2 (mol)Hướng dẫn bài tập 4 (Trang 113-SGK)b) - Dựa vào đề bài và PTHH (1): nCO = 4. nFe O = 4. 0,2 = 0.8(mol) VCO = 22,4. 0,8 = 17,92 (l) - Từ PTHH (2) nH = nFe O = 0,2 (mol) VH =22,4. 0,2 = 4,48 (l)c) nFe = ? mFe = nFe. MFe - PTHH (1): mFe = 33,6 (g) - PTHH (2): mFe = 22,4 (g)Fe223Hoàn thành các PTHHPhân loạiphản ứng hóa học KClO3(r) KCl(r) + O2(k) Al(r) + FeO(r) Al2O3(r) + Na2CO3(dd)+ CO2(k)+ H2O(l) NaHCO3(dd) Zn(r) + HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k)22323Oxi hóa – khửHóa hợpPhân hủy?Hoạt động nhóm để hoàn thành thông tin trong bảng sau:Kính chúc các thầy cô và các em học sinh sức khỏe - trí tuệ – niềm vui và hạnh phúc !The endTHE END
File đính kèm:
- Phan_ung_oxi_hoa_khu.ppt