Bài giảng Tiết 49: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

4. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; BaCl2 và CuSO4; Ba(OH)2 và MgCl2; Ba và Na2CO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong H2O dư chỉ tạo ra dung dịch là:

 A.2 B. 3 C. 4 D. 1

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 49: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhTiết 49: luyện tậpTính chất của nhôm và hợp chất của nhômPhiếu học tập số 1:Xác định vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, viết cấu hỡnhelectron nguyên tử nhômGiải thích vỡ sao Al có số oxi hoá bằng +3 trong các hợp chấtPhiếu học tập số 2:Viết phương trinh phản ứng xảy ra khi choAl + Cl2	Al + dung dịch H2SO4 loãng Al + H2O 	Al+ dung dịch CuSO4 Al + Fe2O3  	Al + dung dịch NaOH Phiếu học tập số 3:Viết phương trỡnh chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tínhViết phương trỡnh chứng minh Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tínhViết phương trỡnh chứng minh axit aluminic là axit yếu hơn axit cacbonicA. Kiến thức cần nhớ 1_ Nhôm- Vị trí , cấu tạo , tính chất vật lý- Tính chất hoá học Nhôm có tính khử mạnh( sau kim loại kiềm + kiềm thổ ) Al  Al3+ + 3e2_Hợp chất của nhôm a. Oxit nhôm Oxit nhôm là oxit lưõng tính, vừa tan trong dung dịch axit , vừa tan trong dung dịch kiềm b. Nhôm hiđroxit Nhôm hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính , vừa tan trong axit , vừa tan trong dung dịch kiềm A. Kiến thức cần nhớc. Muối nhôm( nhôm sunfat) Phèn chua: + công thức: K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O + ứng dụng Al3+ + H2O Al(OH)2++ H+ Al(OH)2++ H2O Al(OH)2+ + H+ Al(OH)2+ + H2O Al(OH)3 + H+B. Bài tậpBài 1: Bài tập trắc nghiệm1) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là doA. Nhôm là kim loại kém hoạt độngB. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệC. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệD. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước2. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?A. HCl B. HNO3 loãngC. NaHSO4 D. NH33. Trong phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+3H2A. H2O là chất khử B. H2O là chất oxi hoáC. NaOH là chất oxi hoá D. Al là chất oxi hoáPhiếu học tập số 4(là bài 1 gồm 5 câu hỏi sau)4. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; BaCl2 và CuSO4; Ba(OH)2 và MgCl2 ,’Ba và Na2CO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong H2O dư chỉ tạo ra dung dịch là: A.2	B.3	C. 4	D. 15. Cho các thí nghiệm sau a. nhỏ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 b.nhỏ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 c.nhỏ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 d.sục tới dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e.nhỏ tới dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 Các thí nghiệm thu được kết tủa là A.a,d,e B.a,b C.c,d D.b,cĐáp án1) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là doA. Nhôm là kim loại kém hoạt độngB. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệC. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệD. Nhôm có tính thụ động với không khí và nướcSAI RồIQuay lạiĐÚNG RỒI2. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?A. HCl B. HNO3 loãngC. NaHSO4 D. NH3SAI RồIQuay lạiĐÚNG RỒI3. Chọn đáp án đúng: Trong phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+3H2A. H2O là chất khử B. H2O là chất oxi hoáC. NaOH là chất oxi hoá D. Al là chất oxi hoáSAI RồIQuay lạiĐÚNG RỒI4. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; BaCl2 và CuSO4; Ba(OH)2 và MgCl2; Ba và Na2CO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong H2O dư chỉ tạo ra dung dịch là: A.2	B. 3	C. 4	D. 1SAI RồIQuay lạiĐÚNG RỒI5. Cho các thí nghiệm sau a. nhỏ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 b.nhỏ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 c.nhỏ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 d.sục tới dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e.nhỏ tới dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 Các thí nghiệm thu được kết tủa là A. a,d,e B. a,b C. c,d D. b,cSAI RồIQuay lạiĐÚNG RỒIPhiếu học tập số 5:( gồm bài 2 và bài 3)Bài 2: Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 1,344 lit H2(đktc) và dung dịch Xa) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầub) Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl được kết tủa D có khối lượng 4,68 gam. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùngBài 3: Cho 500ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH , kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,04 gam. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu.Bài 4: (Bài tập 6 - SGK trang 134) Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thỡ bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.Bài 5: Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và còn lại một phần chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp đầuBài 6: Cho 100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02 gam . Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M.CẢM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptGiao an du thi GVG_Ninh_Luyen tap_Nhom.ppt
Bài giảng liên quan