Bài giảng Tiết 51 : Bài luyện tập 6 (tiếp theo)

Bài tập 2:

 Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí , và hiđro .

Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?

 Gợi ý: Em hãy dựa vào tính chất đặc trưng của các khí này để phân biệt.

Đáp án :

 Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ :

+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi .

+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ chứa khí hiđro.

+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51 : Bài luyện tập 6 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN ANKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Giáo viên hướng dẫn: Thầy Đặng Quang ĐoànSV thực hiện: Nguyễn Thị Thu ThanhHÓA HỌC 8Tiết 51 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I/ Kiến thức cần nhớ : TRÒ CHƠI CHỌN SỐ TRẢ LỜI : 134562 Gồm 6 câu hỏi , mỗi nhóm chọn 1 câu hỏi để trả lời , nhóm nào trả lời đúng được điểm 10 . Nếu sai, nhóm khác có quyền trả lời thay: nếu đúng được ghi 5 điểm, nếu sai trừ 5 điểm của nhóm đó . Mỗi câu hỏi có 4 phương án , chọn 1 phương án đúng nhất ( thời gian: 15 giây).123465 TRÒ CHƠI CHỌN SỐ TRẢ LỜI : Câu 1:1/ Tính chất hoá học của hiđro ( ở nhiệt độ thích hợp) :A/ Tác dụng với đơn chất oxi và toả nhiệt .B/ Tác dụng với đơn chất oxi và một số oxit kim loại C/ Tác dụng với đơn chất oxi và tất cả oxit kim loại .D/ Tác dụng với nguyên tố oxi và một số oxit kim loại Chọn đáp án đúng :ĐÁP ÁN: B Tác dụng với đơn chất oxi và một số oxit kim loại Câu 2: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu , bóng thám không vì hiđro là khí :A/ không màu .B/ Ít tan trong nước .C/ Có tác dụng với oxi trong không khí .D/ nhẹ nhất trong các chất khí .Chọn đáp án đúng :nhẹ nhất trong các chất khí . ĐÁP ÁN: DCâu 3:Trong những cặp chất sau ; cặp chất nào được dùng để điều chế Hidrô trong PTN . A. dd HCl và dd H2SO4 B. dd H2SO4 và Al C. dd HCl và FeO D. dd H2SO4 và Cu Chọn đáp án đúng ĐÁP ÁN: B dd H2SO4 và Al Câu 4:Phản ứng thế là phản ứng mà : A. chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu . B. Từ một chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới . C. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất D. Phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử .Chọn đáp án đúng :ĐÁP ÁN: Cnguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác . B. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác C. Sự khử là quá trình nhận oxi D. Sự oxi hoá là quá trình cho oxi Chọn đáp án đúng :Câu 5:ĐÁP ÁN: AChất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác .Câu 6 :Phản ứng oxi hoá -khử là phản ứng xảy ra : A/ Sự oxi hóa hoặc sự khửB/ Quá trình nhận electronC/ Quá trình cho electronD/ đồng thời sự oxi hoá và sự khử Chọn đáp án đúng ĐÁP ÁN: Dđồng thời sự oxi hoá và sự khử 0123456789101112131415THỜI GIANBÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:A. Bài tập định tính:Bài tập 1: Hãy lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? Tại sao? Và cho biết ứng dụng của phản ứng đó (nếu có).Sắt + Axit clohiđric -- > Sắt (II) clorua + Hiđro(2) Kali clorat Kali clorua + Oxi(3) Chì (II) oxit + hiđro chì (Pb) + nước(4) Sắt + đồng (II) Clorua -- > Sắt(II) Clorua + Đồng BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: Phản ứng hóa họcLoại phản ứngỨng dụngHóa hợpPhân hủyOxi hóa – khửThế1. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 xĐiều chế H22. 2KClO3 2KCl + 3O2 xĐiều chế O23. PbO + H2 Pb +H2O x x Điều chế Pb4. Fe + CuCl2  FeCl2+ Cu xĐiều chế CuBÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:A. Bài tập định tính:Bài tập 1Theo em trong hình bên đâu là cách thu khí O2? Đâu là cách thu khí H2??Thu khí H2Thu khí O2BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: A. Bài tập định tính:I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:A. Bài tập định tính:Bài tập 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí , và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ? Đáp án : Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ : + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi . + Lọ có khí cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ chứa khí hiđro.+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. Gợi ý: Em hãy dựa vào tính chất đặc trưng của các khí này để phân biệt.Bµi tËp 1: Khö s¾t (III) oxit b»ng khÝ hi®ro ë nhiÖt ®é thÝch hîp thu ®­îc 2,8 (g) s¾t. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc, cho biÕt chÊt nµo lµ chÊt khö, chÊt nµo lµ chÊt oxi ho¸ ? b) TÝnh thÓ tÝch hi®ro cÇn dïng (ë ®ktc) ? B. Bài tập định lượng:A. Bài tập định tính:BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:Bµi tËp1:Bµi gi¶i:b) - Sè mol s¾t thu ®­îc lµ: a) Ph­¬ng tr×nh ho¸ häcFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)to- ChÊt khö: H2( v× chiÕm oxi cña Fe2O3)- ChÊt oxi ho¸: Fe2O3 ( v× nh­êng oxi cho H2)- Theo ph­¬ng tr×nh(1) ThÓ tÝch hi®ro cÇn dïng ( ë ®ktc) lµ :Tãm t¾t Khö Fe2O3 b»ng khÝ H2 2,8 g Fe a, ViÕt PTHH, chØ ra chÊt khö, chÊt oxi ho¸ b, TÝnh V(H2) ë §KTC ?V(H2) ®ktcnHn Fe m FeV= n . 22,4Theo PTHHB­íc 1B­íc 3B­íc 2 m FeVH2 (®ktc)3mol H2 2mol Fe0,075mol H2 0,05mol Fe2BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: B. Bài tập định lượng:A. Bài tập định tính:I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:B. Bài tập định lượng:A. Bài tập định tính:Bµi 5* / 119 / SGK a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hđro với hỗn hợp đồng ( II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. b. Nếu thu được 6 g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 g sắt thì thể tích (đktc) khí hđro vừa đủ cần dùng để khử đồng ( II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?Bµi 5* / 119 / SGK CuO + H2 Cu + H2O (2)toH­íng dÉn Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc:Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)toVH2 n H2n Fe m FeV= n . 22,4Theo PTHHmhçn hîp - mFe mCu nCuVH2 (®ktc)+Ph¶n øng (1)Ph¶n øng (2)?g6g1,68 (l)2,8gV(l)BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: B. Bài tập định lượng:A. Bài tập định tính:I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập: Sắt(III) oxit tác dụng với H2 (1)- Đồng (II) oxit tác dụng với H2 (2)B. Bài tập định lượng:I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: A. Bài tập định tính:Bài 6 (SGK/119) Cho các viên kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dd H2SO4 loãng.a. Viết các ptpư.b. Cho cùng 1 khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí nhất?c. Nếu thu được cùng 1 thể tích khí H2 thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?Höôùng daãn: Muoán bieát chaát naøo taïo nhieàu khí H2 nhaát ta phaûi vieát phöông trình hoùa hoïc vaø so saùnh khoái löôïng caùc kim loaïi tham gia phaûn öùng vaø theå tích chaát taïo thaønh.Bài 6 (SGK/119)B. Bài tập định lượng:I, Kiến thức cần nhớ.II, Bài tập:BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 34: A. Bài tập định tính:H2H2H2H2H2H2H2Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptbai_47.ppt
Bài giảng liên quan