Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 15)

1. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do những lí do có tính khử , là khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí và khi cháy toả nhiều nhiệt

3. Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng các dung dịch axit (HCl , H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Zn, Mg, Fe ,Al ) .-Có thể thu hiđro vào bình bằng 2 cách : đẩy không khí và đẩy nước (miệng bình thu úp ngược)

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 15), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HểA HỌC BÀI GIẢNG 8Giáo viên : Lại Thị Vân NgaTrường THCS Trù Hựubài luyện tập 6Tiết 51Mục tiêu bài họcCủng cố các kiến thức về : - Tính chất , điều chế khí hiđro ;Phản ứng thế ; sự khử, sự oxi hoá , chất khử và chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá -khửRèn kĩ năng viết phương trình phản ứng(PTPƯ) và làm bài tập Tiết 51bài luyện tập 6I. Kiến thức cần nắm vững312465trò chơi Kiến thức1. Lớp chia làm 4 đội tương ứng với 4 tổ 2. Trò chơi gồm 6 câu hỏi. Mỗi câu hỏi các em được quyền suy nghĩ trong 10 giây. Nếu đội nào có tín hiệu đầu tiên thì được quyền trả lời trước -Nếu trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho 1 đội khác 3. Mỗi câu hỏi được 10 điểm4. Đội nào có tổng điểm cao nhất là đội thắng cuộcLuật chơiTiết 51: Bài luyện tập 6I . Kiến thức cần nắm vững1. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt.2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do những lí do có tính khử , là khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí và khi cháy toả nhiều nhiệt3. Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng các dung dịch axit (HCl , H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Zn, Mg, Fe ,Al ) .-Có thể thu hiđro vào bình bằng 2 cách : đẩy không khí và đẩy nước (miệng bình thu úp ngược)4. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất .Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất trong hợp chất5.-Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử - Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hoá - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử - Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá 6. Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hoá hoc trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoáTiết 51bài luyện tập 6I. Kiến thức cần nắm vững II.Bài tậpBài tập 1Hoàn thành những phản ứng hóa học sau :a, H2 + .......... H2Ob, . + Fe2O3 Fe + H2Oc, H2 + Fe3O4 .........+.........d, H2 + ......... Pb + ......Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào ?Nếu là phản ứng oxi hoá khử chỉ rõ chất khử , chất oxi hoá? t0t0t0t0Giải bài tập 1:a, 2H2 + O2 2H 2Ob, 3H2 + Fe 2O 3 2 Fe + 3H 2Oc, 4H2 + Fe 3O4 3Fe + 4H 2O d, H2 + PbO Pb + H2OPhản ứng a là phản ứng hoá hợp , phản ứng b,c,d là phản ứng thế(theo định nghĩa)Tất cả 4 phản ứng trên đều là phản ứng oxi hoá -khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hoáChất khử : trong cả 4 phản ứng đều là H2, ; chất oxi hoá là : O2 , Fe2O3 ,Fe3O4 , PbO t0t0t0t0Thảo luận nhómThảo luận nhómBài tập 2: (SGK trang 118)Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? Giải bài tập 2- Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng là lọ chứa khí oxi+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí Bài tập 3Trong phòng thí nghiệm , người ta dùng hiđro để khử sắt (III)oxit và thu được 11,2 gam sắt Viết phương trình hoá học xảy ra .Tính khối lượng sắt (III) oxi đã phản ứng Tính thể tích của khí hiđro cần dùng trong phản ứng trênGiải bài tập 3a. PTPƯ: 3H2 + Fe2O3  2 Fe +3 H 2Ob. – Theo bài ra ta có số mol của sắt thu được là: 11,2 / 5.6 = 0,2 (mol)Theo PTPƯ : số mol Fe 2O3 =1/2 số mol Fe = 0,2 /2= 0,1(mol) Khối lượng Fe 2O3 = 0,1 x 160= 16(gam)c. –Theo PTPƯ : số mol H2 =3/2số mol Fe = 3/2.0,2= 0.3 (mol) Thể tích của H2 là: 0,3.22,4= 6,72 (lít)t0Hướng dẫn về nhàBTVN : Bài 3, 4, 5 ,6( sgk-119) Đọc và tìm hiểu bài : NướcCâu 1 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào con số ở chỗ trống trong các câu sau :Khí hiđro có (1), ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp với (2).......................mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất (3)............................Các phản ứng này đều (4).............................toả nhiệt tính khửđơn chất oxioxit kim loại;;0123456789100Câu 2Khí hiđro có nhiều ứng dụng ,chủ yếu do những lí do nào sau đây?A. Tính khửB. Tính oxi hoáC. Khi cháy toả nhiều nhiệtD. Là khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí0123456789100Câu 3 -Chất nào sau đây dùng để điều chế hiđro trongphòng thí nghiệm? Viết PTHH minh họa.Zn và NaOHZn và HClKali clorat KClO3Fe và H2SO4- Có mấy cách thu khí hiđro?Trả lời - Chất điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm : B. Zn và HCl Zn + 2HCl ZnCl2+H2 D. Fe và H2SO4 Fe+ H2SO4  FeSO4 + H2 -Có thể thu hiđro vào bình bằng 2 cách : đẩy không khí và đẩy nước (miệng bình thu úp ngược)0123456789100Câu 40123456789100Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :đơn chất và hợp chất một nguyên tốthay thế,Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa (1)................................,Trong đó nguyên tử của đơn chất (2).........................nguyên tử của (3)...............................trong hợp chấtVí dụ : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCâu 5 Trả lời Tìm các từ còn thiếu điền vào các câu sau:0123456789100Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là ..(1)......b. Sự tác dụng của....(2)..với ...(3)gọi là sự oxi hoá c. Chất chiếm oxi của chất kháclà ....(4).......d. Đơn chất oxi hoặc ...(5)....cho chất khác là chất oxi hoá a.1- sự khửb. 2- oxi .....3- một chất khácc. 4- chất khửd. 5-chất nhường oxiCâu 6Trả lời -Trả lời câu hỏi : Phản ứng oxi hoá -khử là gì?Trong các phản sau đâu làphản ứng oxi hoá- khử?b, 2CO + O2  2CO2c, H2O +a, 2H2 + O2  2H2Ot0d, Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3 CO2-Phản ứng oxi hóa khử làphản ứng hoá hoc trong đó xảy ra đồng thời sự khửvà sự oxi hoáPhản ứng là phản ứng oxihoá khử: a, b, d0123456789100t0CaO t0Ca(OH)2a, 2H2 + O2  2H2Ot0sự oxi hoá H2sự khử O2b, 2CO + O2  2CO2sự oxi hoá CO2sự khử O2d, Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3 CO2sự oxi hoá H2sự khử Fe2O3

File đính kèm:

  • ppttiet_51_bai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan