Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 8)

Câu 2: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :

1) Cacbon đioxit + nước - - - > axit cacbonic (H2CO3)

2) lưu huỳnh đioxit + nước - - - > axit sunfurơ (H2SO3)

3) kẽm + axit clohiđric - - - > Kẽm clorua + H2

4) điphotpho pentaoxit + nước - - ->axit photphoric (H3PO4)

5) chì (II) oxit + hiđrô > chì (Pb) + H2O

Câu 3: Hãy cho biết các hiện tượng gì xảy ra khi ta dùng các cách thử sau đối các chất khí O2, H2, không khí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NS: 26/02/2011
 Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6 
I. Mục tiêu: Kiến thức
- Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118 	
Kĩ năng
- Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .
- Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể, phân biệt được các loại phản ứng 
- Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình 
- Học sinh không hiểu lầm: phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa – khử, hay phản ứng hóa hợp luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ...... 	
Trọng tâm: Xem các bài trước 
III. Chuẩn bị: 
- Ôn lại kiến thức các bài 31, 32, 33.
1. Giáo viên: Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119. Chuẩn bị các câu hỏi trò chơi. 
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức ở các bài 31,32,33. 
III.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: “Kiểm tra” (10’)
- Bằng cách hãy chọn những từ hay cụn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau 
- Mỗi đội bốc thăm 1 câu trả lời. Đúng hoàn chỉnh 10đ, không hoàn chỉnh 0đ.
Câu 1: Khí hiđrô có tính . . . . (1). . . ., ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những . . . . . . . (2) . . . . . . . với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với . . . . (3) . . . . . . . trong một số oxit kim loại. 
Câu 2: Phản ứng thế là . . . . (1) . . . . . , trong đó nguyên tử của đơn . . . .(2). . . . . . của . . . . . (3). . . . . trong hợp chất. 
Câu 3: Chất khử là . . . .(1) . . . . của chất khác. Chất . . .(2) . . . là khí oxi hoặc . . . . (3) . . . . cho chất khác. 
Câu 4: Sự . . . (1) . . . . là quá trình . . . (2) . . . khỏi hợp chất. Sự oxi hóa là . . . (3) . . . của nguyên tử oxi với chất khác. 
Câu 5: Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Hoạt động 2: Bài tập (15’)
Câu 1: Hãy hoàn thành các PTHH và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? ( mỗi câu đúng 10đ)
STT
Phương trình phản ứng
Loại phản ứng
1
 O2 + H2 >
2
 Fe2O3 + H2 >
3
 Fe3O4 + H2 >
4
 PbO + H2 >
Câu 2: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau : 
1) Cacbon đioxit + nước - - - > axit cacbonic (H2CO3)
2) lưu huỳnh đioxit + nước - - - > axit sunfurơ (H2SO3) 
3) kẽm + axit clohiđric - - - > Kẽm clorua + H2 
4) điphotpho pentaoxit + nước - - ->axit photphoric (H3PO4) 
5) chì (II) oxit + hiđrô > chì (Pb) + H2O
Câu 3: Hãy cho biết các hiện tượng gì xảy ra khi ta dùng các cách thử sau đối các chất khí O2, H2, không khí. 
Cách thử
O2
Không khí
H2
Que đóm còn tàn
 than hồng.
Que đóm cháy.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (20’)
(Đúng mỗi câu 10 đ) 
Câu 1: Cho hai phương trình hoá học sau: 
a) Fe2O3 + 3H2 > 2Fe + 3H2O	
b) CuO + H2 > Cu + H2O
A. Chất khử: Fe2O3, CuO	Chất oxi hoá: H2
B. Chất khử:	H2	Chất oxi hoá: Fe2O3, CuO	
C. Chất khử: Fe2O3, H2	Chất oxi hoá: CuO
D. Chất khử: H2, CuO	Chất oxi hoá: Fe2O3
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế ? 
a) CuO + H2 Cu + H2O	
b) Mg + 2HCl 	 MgCl2 + H2
c) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
d) Zn + CuSO4 	 ZnSO4 + Cu
Bài tập: Để thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 g sắt Fe. Bằng cách ta cho khí hiđrô đi qua hỗn hợp trên để khử đồng (II) oxit, sắt (III) oxit 
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra 
b) Tính thể tích khí hiđrô cần dùng để khử hỗn hợp trên. 
 ( Đối với phần này GV có thể hướng dẫn giúp các nhóm hoàn thiện và mỗi đội đúng lấy từ thang điểm 10đ ) 
- Làm bài tập 
- Chuẩn bị bài thực hành
I. Kiến thức cần nhớ: 
II. Bài tập vận dụng: 
Phương pháp giải bài toán:
Viết PTHH Tính khối lượng Cu Tính số mol của 
Dựa vào số mol của 
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT.51 - Luyß+çn tߦ¡p 6.doc
Bài giảng liên quan