Bài giảng Tiết 51: Lưu huỳnh (tiếp theo)

Các ứng dụng khác:

-Lưu hoá cao su

-Tẩy trắng bột giấy

-Chế tạo diêm

-Sản xuất chất dẻo Ebonit

-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 51: Lưu huỳnh (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Câu hỏi: So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon. Dẫn ra phương trình minh họa.Kiểm tra bài cũ:Tiết 51:I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4- Vị trí: Ô: 16 Chu kì : 3- Nhóm: VIALƯU HUỲNHBảng hệ thống tuần hoàn.Tiết 51:LƯU HUỲNHII. Tính chất vật lý- Rắn, giòn, màu vàng- Không tan trong nước- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: rượu, benzen.- Dẫn nhiệt, dẫn điện kémII. Tính chất vật lí:1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:Cấu tạo tinh thể và tính chất vật líLưu huỳnh tà phương (Sα)Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Cấu tạo tinh thểKhối lượng riêng2,07g/cm31,96g/cm3Nhiệt độ nóng chảy113oC119oCNhiệt độ bềnDưới 95,5oCtừ 95,5oC đến 119oCTiết 51:LƯU HUỲNHTiết 51:LƯU HUỲNHLàm lạnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:S8:S(rắn, vàng)119oCS(lỏng, vàng)187oCS445oCShơi(Lỏng nhớt,nâu đỏ)Shoa- Chất bột, màu vàngTiết 51:LƯU HUỲNHTiết 51:LƯU HUỲNHCâu hỏi:-Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong: H2S, S, SO2, SO3.-Hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của lưu huỳnh?* Số oxi hóa của S có thể có là: -2 0 +4 +6* S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.Tiết 51:LƯU HUỲNHSAlIII. Tính chất hóa học:1. Tác dụng với kim loại và hiđro:S to00+2-223to00+3-2S to00-2+2S 00-2+2Vậy : S toFe+FeS +Cu+Hg+ HgS CuSAl2S3 H2+H2S 00+1-2( Sắt sunfua)( Nhôm sunfua)(Đồng sunfua)( Thủy ngân (II) sunfua)( Hiđro sunfua )Khi tác dụng với kim loại và Hiđro thì S thể hiện tính oxi hóa.Tiết 51:LƯU HUỲNHH2(khí) + S(lỏng)  H2S(khí)­Mùi trứng thốiHiđrô sunfua00-2+1toTiết 51:LƯU HUỲNH Khi tác dụng với các phi kim hoạt động hơn như O2, F2, Cl2 lưu huỳnh thể hiện tính khử.S2. Tác dụng với phi kim:O2F2 -1+4-20000+6totoVậy: Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng được với nhiều nguyên tố, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóaIII. Tính chất hóa học:S++SO2SF6 3( Lưu huỳnh đioxít )( Lưu huỳnh hexaflorua )Tiết 51:LƯU HUỲNH IV. Ứng dụng của lưu huỳnh-Lưu hoá cao suCác ứng dụng khác:-Tẩy trắng bột giấy-Chế tạo diêm-Sản xuất chất dẻo Ebonit-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.vIV. Ứng dụng của lưu huỳnh:V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất:1. Trạng thái tự nhiên: 2. Sản xuất: - Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất.- Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:2H2S + O2 2 S + 2H2OHoặc dùng H2S khử SO2:2H2S + SO2 3S + 2H2OTiết 51:LƯU HUỲNHLưu huỳnh trong tự nhiênHỢP CHẤTĐƠN CHẤTPhương pháp Frasch Nước siêu nóngKhông khí nénLưu huỳnh lỏngS lỏngTảng lưu huỳnh Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ? BCADLưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.Lưu huỳnh chỉ có tính khử.Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.SaiSaiĐúngSaiCủng cố bài học:Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?ABCD-2, -4, +6, +8-1, 0, +2, +4-2, +6, +4, 0-2, -4, -6, 0SaiSaiĐúngSaiCâu 3: Chọn câu sai ?ABCDLưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro.Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử.Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim.Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa.SaiSaiĐúngSai Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây:ABCDĐồng vịSaiHợp kimThù hìnhĐồng lượngSaiĐúngSaiCâu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ?DCBABắt đầu hóa hơiHơiRắnLỏngĐúngSaiSaiSaiCâu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ?ABCDSản xuất axít sunfuric.Sản xuất axít nitric.Lưu hóa cao su.Sản xuất chất trừ sâu.SaiSaiSaiĐúngCâu 7: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?Cl2, O3, S.S, Cl2, Br2Na, F2, S Br2, O2, Ca.DCBASaiSaiSaiĐúng1) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK 2) Chuẩn bị : Bài thực hành số 4 - Cần ôn tập tính chất của oxi, lưu huỳnh có liên quan đến các thí nghiệm trong bài. - Nghiên cứu trước để biết dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.3) Bài tập thêm: Khi cho 4,6g Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA thu được 7,8g muối. Xác định tên phi kim đó.Hướng dẫn về nhà:

File đính kèm:

  • pptluu_huynh.ppt
Bài giảng liên quan