Bài giảng Tiết 52 - Bài 30: Lưu huỳnh
Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua và với khí hiđro tạo thành khí hiđro sunfua.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKNÔNGTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNGGIÁO ÁN HOÁ 10LƯU HUỲNHBaøi 30Naêm hoïc: 2008 – 2009.BAN CƠ BẢNTIẾT 52BÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬKí hiệu hoá học:Vị trí: Chu kì: Nhóm:Số hiệu nguyên tử: Cấu hình electron: Số electron lớp ngoài cùng: 3,VIA1s22s22p63s23p426S6eBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍII- TÍNH CHẤT VẬT LÍQuan sát bảng hệ thống tuần hoàn, nêu kí hiệu hoá học, chu kì, nhóm, số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh. Từ đó viết cấu hình electron và xác định số electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnhBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnhSS2.07g/cm3113oCDưới 95.5oC 1.96g/cm3119oC 95.5 đến 119oCd tnc tbChuyển hoáLẫn nhauLưu huỳnh tà phươngLưu huỳnh đơn tàTRẠNG THÁI, MÀU SẮC CỦA LƯU HUỲNH Ở NHỮNG NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU 200C 1190C 1870C 4450CNhận xét về trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ.+BÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líS7 S3S2SDa camHơiHơiHơi>4450C14000C17000CVòng S8 Chuỗi S8 SnNâu đỏQuánh nhớt>1870CS8, mạch vòng, linh độngVàng nâuLỏng1190CS8 mạch vòng tinh thểVàngRắn S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khửKHẢ NĂNG CHO, NHẬN ELECTRON CỦA LƯU HUỲNH KHI THAM GIA PHẢN ỨNGBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCLưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroỞ nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua và với khí hiđro tạo thành khí hiđro sunfua.S + Fe FeSt00+2-20S + H2 H2St00+1-20Oxi hoá KhửOxi hoá Khử(Sắt (II) sunfua)(Hiđro sunfua)BÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCLưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroLưu ý: Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thườngS + Hg HgS0+2-20Oxi hoá Khử(Thủy ngân (II) sunfua)BÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCLưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroKết luận:Trong phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá.BÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCLưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim¾¾®0 0 +4 -2t0S + O2 SO2Khử Oxi hoá¾¾®0 0 +6 -1t0S + 3F2 SF6Khử Oxi hoáỞ nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh phản ứng với các phi kim mạnhBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCLưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimKết luận:Trong phản ứng với phi kim lưu huỳnh thể hiện tính khửBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍIV- ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNHII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimIV- ỨNG DỤNG90%10%Sản xuất axit sunfuricCác ứng dụng khác90%10%-Lưu hoá cao suCác ứng dụng khác:-Tẩy trắng bột giấy-Chế tạo diêm-Sản xuất chất dẻo Ebonit-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.vBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimIV- ỨNG DỤNGV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHHỢP CHẤTĐƠN CHẤTLƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGI- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimIV- ỨNG DỤNGV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHKHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG MỎ LƯU HUỲNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP FRASHDùng thiết bị đặc biệt nén nước siêu nóng và không khí nóng vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó tách lưu huỳnh ra khỏi các tạp chấtBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCCỦNG CỐKết luận:Trong các phản ứng hoá học, lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. Tuy nhiên tính oxi hoá của lưu huỳnh yếu hơn clo và oxiBÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCCỦNG CỐCâu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh?A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.C. Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá lẫn tính khử.C.BÀI 30LƯU HUỲNHNỘI DUNGIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCCỦNG CỐCâu 2: Trong phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh đóng vai trò như thế nào?A. Lưu huỳnh có tính oxi hoá.B. Lưu huỳnh có tính khử.C. Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá lẫn tính khử.A.XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUÝ THAÀY COÂ GIUÙP TOÂI HOAØN THAØNH BAØI GIAÛNGCAÙC EM HOÏC SINH
File đính kèm:
- luu_huynh.ppt