Bài giảng Tiết 53 - Bài 36: Nước (tiết 3)
I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:
a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Nêu hiện tượng xảy ra trên các điện cực dương và điện cực âm ?
Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ xuất hiện bọt khí.
Xác định chất khí thoát ra ở các điện cực.
Ở điện cực dương (ống nghiệm B) thu được khí O2 và ở điện cực âm (ống nghiệm A) thu được khí H2.
ỨNG DỤNG CNTT DẠY HỌC TRONG MÔN HÓA HỌCGiáo viên: Đỗ Thanh HùngPHOØNG GD&ÑT ÑOÀNG XUAÂNNHỮNG KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI HỌC Câu hỏi yêu cầu học sinh phải trả lời.Nội dung cần ghi vào vở.Để biết được những vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài: NƯỚC.Tiết: 53Bài: 36NƯỚCTiết: 53Bài: 36Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nước? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào?NƯỚCTiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước:Học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:-Quan sát hiện tượng xảy ra trên điện cực dương và điện cực âm.-Xác định chất khí thoát ra ở các điện cực.-Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H2 và khí O2 thu được trong thí nghiệm.-Viết phương trình phân huỷ nước bằng dòng điện.a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:NƯỚCTiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước: Nêu hiện tượng xảy ra trên các điện cực dương và điện cực âm ?a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:b.Nhận xét: Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ xuất hiện bọt khí.Xác định chất khí thoát ra ở các điện cực. Ở điện cực dương (ống nghiệm B) thu được khí O2 và ở điện cực âm (ống nghiệm A) thu được khí H2.Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở hai điện cực.Viết phương trình phân huỷ nước bằng dòng điện.2H2O điện phân 2H2 + O2 NƯỚC Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí O2 sinh ra ở điện cực dương.Tiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước:a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:b.Nhận xét:2.Sự tổng hợp nước:a.Quan sát hình mô tả thí nghiệm:Các em hãy quan sát hình kết hợp với SGK, trả lời các câu hỏi sau:NƯỚCKhí O2Khí H2NướcTrước phản ứng có 2 phần O2 và 2 phần H2.Sau khi đốt còn lại một phần chất khí. Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì? Mực nước dâng lên trong ống có đầy ống không. Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không? Đưa tàn đóm vào chất khí còn lại có hiện tượng gì? Vậy khí còn đó là khí gì?Tiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước:a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:b.Nhận xét:2.Sự tổng hợp nước:a.Quan sát băng hình mô tả thí nghiệm:Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì?b.Nhận xét:NƯỚC►Hỗn hợp H2 và O2 nổ mực nước trong ống dâng lên.Mực nước dâng lên trong ống có đầy ống không? Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?►Mực nước trong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số 1. còn dư lại 1 thể tích khí.Đưa tàn đóm vào chất khí còn lại có hiện tượng gì? Vậy khí còn dư là khí nào?►Tàn đóm bùng cháy nên đó là khí O2.Tiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước:a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:b.Nhận xét:2.Sự tổng hợp nước:a.Quan sát băng hình mô tả thí nghiệm:b.Nhận xét:Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính (Thảo luận trong 2 phút).a.Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđrô và oxi.b.Thành phần % (về khối lượng) của oxi và hiđrô trong nước.6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210NƯỚC60590Tiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước:a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:b.Nhận xét:2.Sự tổng hợp nước:a.Quan sát băng hình mô tả thí nghiệm:b.Nhận xét:Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính (Thảo luận trong 2 phút)a.Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđrô và oxib.thành phần % (về khối lượng) của oxi và hiđrô trong nước.b.Thành phần % (về khối lượng)% H = 1/(1+8) x 100% = 11.1%. % O = 100% - 11.1% = 88.9%.6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210NƯỚCGIẢI:a. Sau thí nghiệm chỉ còn 1 thể tích khí oxi, vậy 2 thể tích khí H2đã hoá hợp với 1 thể tích khí O2 để tạo thành nước. 2H2 + O2 2 H2O Nếu dùng 2x22,4 lít khí H2(đktc) có khối lượng 2x2g = 4g Thì dùng 1x22,4 lit khí O2(đktc)có khối lượng 1x32g =32g vậy tỉ lệ khối lượng của các nguyên tử Hiđrô và Oxi trong nước là: 4 : 32 = 1 : 8Tiết: 53Bài: 36I.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC:1.Sự phân huỷ nước:a.Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:b.Nhận xét:2.Sự tổng hợp nước:a.Quan sát băng hình mô tả thí nghiệm:b.Nhận xét:3.Kết luận:Thông qua phần 1 và 2 hãy trả lời các câu hỏi sau:Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào?Nước là hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố hiđrô và oxi.Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và tỉ lệ về thể tích như thế nào?Tỉ lệ hoá hợp giữa hiđrô và oxi về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần hiđrô và 8 phần oxi. Hãy rút ra công thức của nước. Vậy công thức của nước là: H2ONƯỚC-Nước là hợp chất được tạo bỡi hai nguyên tố hiđrô và oxi-Tỉ lệ hoá hợp giữa hiđrô và oxi về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần hiđrô và 8 phần oxi. -Vậy công thức của nước là: H2O.Bài tập: Tính thể tích khí hiđrô và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7.2 g nước.Giải:Số mol nước cần có là:n = 7,2/18 = 0,4 (mol)Phương trình:2H2 + O2 2H2OTheo phương trình:Số mol hiđrô = số mol nước = 0,4 (mol)Số mol O2 = 1/2 số mol của H2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)Vậy thể tích các chất khí cần lấy (ở đktc) là:Vhiđrô = 0,4 x 22,4 = 8,96 (l). Voxi = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP1.Bài vừa học:-Học thuộc phần ghi vở và xem lại các thí nghiệm đã làm.-Hoàn thành bài tập 2,4 SGK trang 125.2.Bài sắp học: Bài:36 NƯỚC (tt)-Xem trước phần tính chất của nước và vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước. +Nắm được tính chất vật lí của nước. +Biết được những tính chất hoá học của nước và viết phương trình phản ứng xảy ra +Biết được những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp khắc phục.-Sưu tầm tranh ảnh về những trường hợp gây ra ô nhiễm nguồn nước, theo em ở địa phương ta có những trường hợp nào gây ra ô nhiễm nguồn nước.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCChuùc caùc em hoïc toát. CAÛM ÔN QUÍ THAÀY - COÂQUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM ĐIỆN PHÂN NƯỚCCâu 2 . Thể tích nước lỏng thu được khi đốt 22.4 lít khí H2 (đktc) trong khí O2 dư là:(Dnước=1g/ml).Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 khí hiđrô trong 10cm3 khí oxi, sau đó đưa về điều kiện nhiệt độ và áp suất ban đầu thể tích khí còn lại sau phản ứng là:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMa.50 cm3 khí hiđrô.b.Chỉ có 10cm3 hơi nước.c. 6cm3 khí hiđrô. d.5cm3 khí oxi.a.17 ml. b.18 ml.c.19 ml.d.20 ml.Bài tập 2. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 l khí hiđrô và 1,86 l khí oxi (ở đktc). Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc.(!) Chú ý khi giải bài tập này: phải xác định chất phản ứng hết và chất còn dư từ đó dựa vào chất phản ứng hết để tính toán.GiẢI:Số mol H2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)Số mol O2 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)►H2 phản ứng hết, O2 dư. Phương trình:2H2 + O2 t0 2H2OTheo phương trình:Số mol H2O = số mol H2 = 0,05 (mol)►Khối lượng của H2O = n x M = 0,05 x 18 = 0,9 (g)Bài tập 4.Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí Hiđrô (ở đktc) chuẩn với khí oxi.Hướng dẫn giải bài tập:-Tính số mol chất khí hiđrô tham gia phản ứng bằng công thức V=nx22.4.-Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol của nước.-Từ số mol tính ra khối lượng của nước ở trạng thái lỏng bằng công thức: m=nxM.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_bai_nuoc.ppt