Bài giảng Tiết 54. 55: Ôn tập truyện dân gian
1- Xem tranh đoán truyện .
2- Diễn kịch văn học .
3- Kể chuyện sáng tạo truyền thuyết và truyện cổ tích .
MÖØNG NGAØY 20 THAÙNG 11 GV LÊ KYM PHƯƠNGTRƯỜNG THCS NGÔ MÂY , PHÙ CÁT Năm học : 2010-2011 Chào các em !KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINHNGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANGÓC QUAN SÁT I/ KHÁI QUÁT TRUYỆN DÂN GIAN VÀ CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DG ĐÃ HỌC TRUYỆN DÂN GIANCâu hỏi : 1- Em hiểu thế nào về truyện dân gian ? 3- Quan sát các tranh sau và cho biết các hình ảnh ấy minh họa cho các truyện nào đã học ? ( Hãy ghi tên các truyện đã học vào các cột cho phù hợp ) 2- Trong chương trình Ngữ văn 6 , em đã học các loại truyện Dân gian nào ? (Điền vào sơ đồ )Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyên cười Cổ tích NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN II/ Thống kê các truyện dân gian đã học Truyện Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1- Con Rồng cháu Tiên 2-Bánh Chưng , bánh Giầy3-Thánh Gióng4- Sơn Tinh, Thủy Tinh5-Sự tích hồ Gươm1- Thạch Sanh2- Em bé thông minh3- Cây bút thần4- Ông lão đánh cá và con cá vàng1- Ếch ngồi đáy giếng2- Thầy bói xem voi3- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng1- Treo biển2- Lợn cưới, áo mớiGÓC TÌM HIỂU Câu hỏi : Dựa vào kiến thức đã học về Truyền thuyết và Cổ tích , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này ( Ghi vào bảng ) ? III/ Đặc điểm Truyền thuyết và cổ tích TRUYỀN THUYẾT TRUYỀN CỔ TÍCHKHÁI NIỆM YẾU TỐNGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNGTHÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI KỂ , NGƯỜI NGHE Ý NGHĨA NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANTRUYỀN THUYẾT TRUYỀN CỔ TÍCHKHÁI NIỆM YẾU TỐNGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNGTHÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI KỂ , NGƯỜI NGHE Ý NGHĨA Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo Có cơ sở lịch sử , cốt lõi là sự thật lịch sử .Người kể , người nghe tin câu chuyện như là có thật .Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đ/v các sự kiện , nhân vật lịch sử Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật .Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo .Mâu thuẫn giàu - nghèo , thống trị - bị trị đấu tranh giai cấp . Người kể , người nghe không tin câu chuyện là có thật .Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải , của cái Thiện . GÓC PHÂN TÍCH IV/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích Câu hỏi : 1- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích ?2- Vì sao nói cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử ?3- Vì sao người bình dân và đặc biệt là các em thiếu nhi rất thích truyện cổ tích ?So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện Thánh Gióng và truyện Thạch Sanh ? Thể loại GIỐNG NHAUKHÁC NHAUTRUYỀN THUYẾT . TRUYỆN CỔ TÍCH Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dân gian .Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .Có nhiều chi tiết giống nhau : * Sự ra đời kỳ lạ .* Nhân vật chính có những khả năng phi thường .Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhândân đối với nhân vật , sự kiện lịch sử được kể -Được người kể , người nghe tin là thậtKể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác , chính nghĩa và phi nghĩa .- Bị người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật .GÓC ÁP DỤNG 1- Xem tranh đoán truyện .2- Diễn kịch văn học .3- Kể chuyện sáng tạo truyền thuyết và truyện cổ tích .Sự tích hồ GươmTHÁNH GIÓNG BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY Xem tranh đoán truyệnSơn tinh – Thủy tinhEm bé thông minh Cây bút thần CON RỒNG CHÁU TIÊN Ông lão đánh cá và con cá vàng Sọ dừa NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANNGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANGÓC QUAN SÁT I/ khái niệm truyện dân gian và các thể loại truyện Dg đã học .II/ Thống kê các truyện Dg đã học GÓC TÌM HIỂUIII. Đặc điểm truyền thuyết và truyện cổ tích GÓC PHÂN TÍCH GÓC ÁP DỤNG Xem tranh đoán truyện , diễn kịch , kể chuyện sáng tạo .So sánh sự giống nhau và khác nhau giũa truyền thuyết và cổ tích HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC ÔN TẬP TIẾP THEONắm vững kiến thức ôn tập về truyền thuyết và truyện cổ tích .Dựa vào kiến thức đã học về truyện Ngụ ngôn và truyện Cười , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này ( Ghi vào bảng )So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện Ngụ ngôn và truyện Cười .Vẽ tranh ; Diễn kịch ; Kể chuyện sáng tạo về truyện Ngụ ngôn và truyện Cười TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚCKính chuùc quí thaày coâ giaùo söùc khoûeChúc các em chăm ngoan , học giỏi !Biên soạn : GV LÊ KYM PHƯƠNG , Trường THCS Ngô Mây , Phù Cát
File đính kèm:
- on_yap_ytuyen_dan_gian_6.ppt