Bài giảng Tiết 55: Axit - Bazơ - muối (tiết 5)

I. Axit

 1. Khái niệm:

 2. Công thức hoá học

 Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:

 + Axit không có oxi :

 + Axit có oxi :

 a) Axit không có oxi

 Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric

Em hãy đọc tên các axit: HCl , H2S ?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 55: Axit - Bazơ - muối (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Bài giảng hoá học 8Tiết 55: Axit - Bazơ - Muối Kiểm tra bài cũ1. Nêu các tính chất hoá học của nước, viết các PTPƯ minh hoạ. Tính chất hoá học của nướcTác dụng với kim loại: 2 Na + 2H2O  2NaOH + H2Tác dụng với một số oxit bazơ: CaO + H2O  Ca(OH)2Tác dụng với một số oxit axit:P2O5 + 3 H2O  2 H3PO42. Nêu khái niệm oxit, công thức chung của oxit ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ .* Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi .- Công thức chung: MxOy- Oxit được chia thành hai loại chính: + Oxit axit: SO3 , P2O5 + Oxit bazơ : Na2O , CuO Tiết 55: axit – bazơ - muốiI. Axit 1. Khái niệm: Em hãy lấy 3 ví dụ về axit mà em đã biết qua các bài học trước ?Ví dụ: HCL , H2SO4, H3PO4Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên ?Giống nhau: đều có nguyên tử H .- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với gốc axit khác nhau.Từ nhận xét trên, em hãy rút ra định nghĩa axit .* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại . Tiết 56 axit – bazơ - muối I. Axit 1. Khái niệm: * Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại . 2. Công thức hoá họcNếu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A, hoá trị là n  Em hãy rút ra công thức chung của axit . Hoá học: Tiết 56: axit - bazơ - muối I. Axit 1. Khái niệm: 2. Công thức hoá học Công thức hoá học chung của axit : HnADựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại: + Axit không có oxi .+ Axit có oxi . ? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho hai loại oxit trên ? Công thức hoá học chung của axit : HnA Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại: + Axit không có oxi : + Axit có oxi : HCL , H2S H2SO4 , H3PO4 , HNO3 , H2SO3 3. Phân loại 4. Tên gọi: a) Axit không có oxi Tên axit : axit + tên phi kim + hiđricEm hãy đọc tên các axit: HCl , H2S ? Hoá học Tiết 56: axit - bazơ - muối I. Axit 1. Khái niệm: 2. Công thức hoá học 3. Phân loại 4. Tên gọi:a) Axit không có oxi:Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric Ví dụ: HCl : axit clohiđric ; H2S: axit sunfuhiđric Gốc axit tương ứng là: - Cl: clorua = S : sunfua b) Axit có oxi:- Axit có nhiều nguyên tử oxiTên axit: axit + tên phi kim + ic? Em hãy đọc tên các axit : H2SO4 , H3PO4 Hoá học Tiết 56: axit - bazơ - muối I. Axit 1. Khái niệm: 2. Công thức hoá học H2SO4 : Axit sunfuric H3PO4 :Axit photphoric- Axit có ít nguyên tử oxiTên axit : axit + tên phi kim + ơ Em hãy đọc tên của axit H2SO3 : axit sunfurơTên của gốc axit tương ứng: chuyển đuôi “ ic” thành “ at” , “ ơ” thành “ it” Em hãy cho biết tên của gốc axit: = SO4 : - NO3 : = SO3 :SunfatNitratSunfitII. Bazơ 1) Khái niệm Em lấy ba ví dụ bazơ mà em biết?Ví dụ: NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên? Hoá học Tiết 56: axit - bazơ - muối I. Axit 1. Khái niệm: 2. Công thức hoá họcVí dụ: NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3 Trong thành phần phân tử bazơ có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm - OHEm hãy rút ra kết luận về bazơ ? Hoá học Tiết 56: axit – bazơ - muốiI. AxitII. Bazơ 1) Khái niệmPhân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH)2) Công thức hoá học :Em hãy viết công thức chung của bazơ ?M(OH)n n : hoá trị của kim loại Tiết 56 axit – bazơ - muốiI. AxitII. Bazơ1) Khái niệm2) Công thức hoá học :3) Tên gọi :Tên bazơ: tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit? Em hãy đọc tên các bazơ sau? NaOH : Fe(OH)2 : Fe(OH)3 :Natri hiđroxitSắt(II) hiđroxitSắt( III) hiđroxit4) Phân loại : a/ Bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm ) Ví dụ : NaOH , KOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 b/ Bazơ không tan trong nước: Ví dụ: Fe(OH)2 , Cu(OH)2 , Mg(OH)2 Bài tập củng cốHãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: - Cl , = SO3 , = SO4 , - HSO4 , = CO3 , HCl H2SO3 H2SO4 H2SO4 H2CO3 Axit Axit Axit Axit Axitclohđric sunfurơ sunfuric sunfuric cacbonic Hãy viết công thức hoá học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây : Na2O , Li2O , FeO , BaO , CuO , Al2O3 . NaOH , LiOH , Fe(OH)2 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 , Al(OH)3 

File đính kèm:

  • pptTiet_55_Axit_Bazo_Muoi.ppt
Bài giảng liên quan