Bài giảng Tiết 56: Luyện tập (tiết 1): Oxi và lưu huỳnh

• II/ Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh 1. Hidro sunfua (H2S)

• Tính chất hóa học cơ bản của H2S là gì? Giải thích vì sao H2S lại có các tính chất đó. Dẫn ra các thí dụ phản ứng minh họa.

* Tính axit yếu: tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối

 H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O (1) nNaOH : nH2S = 2 : 1 (1) H2S + NaOH NaHS + H2O (2) nNaOH : nH2S = 1 : 1 (2) H2S + CaO CaS + H2O H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3

• Tính khử mạnh: tác dụng với chất oxi hóa như Cl2,, Br2, SO2, HNO3. KMnO4 . . . H2S S0. (S+4), (S+6) + . . . 2H2S + O2 2S + 2H2O 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O H2S + Cl2 + 4H2O H2SO4 + 2HCl

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 56: Luyện tập (tiết 1): Oxi và lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgkA/ Kiến thức cần nắm vữngI/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnhCấu hình electron nguyên tử. Độ âm điệnHãy viết cấu hình electron của nguyên tử O , S và chô biết độ âm điện của chúng ?	O (Z = 8)	S (Z = 16)C.h.e	1s22s22p4	1s22s22p43s23p4Đâđ	3,44	2,58Sở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgk2. Tính chất hóa học Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử và độ âm điện, có thể dự đoán O, S có tính chất hóa học cơ bản nào ?a) Oxi có tính oxi hóa mạnh: tác dụng với hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chấtO2 + 2Mg	2MgOO2 + C	CO22O2 + CH4	CO2 + 2H2OSở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgkb) Lưu hùynh* Tính oxi hóa (yếu hơn oxi): tác dụng với hidro, nhiều kim loại và một số phi kimS + H2	 H2S3S + 2Al	 Al2S36S + 4P	P4S6trắng* Tính khử: tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như O, S hoặc các hợp chất có tính oxi hóa mạnhS + O2	SO2S + 3F2	SF6S +6HNO3	H2SO4 + 6NO2 + 2H2Ođặc nóngSở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgkII/ Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh 1. Hidro sunfua (H2S)Tính chất hóa học cơ bản của H2S là gì? Giải thích vì sao H2S lại có các tính chất đó. Dẫn ra các thí dụ phản ứng minh họa.* Tính axit yếu: tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối H2S + 2NaOH	 Na2S + 2H2O (1) nNaOH : nH2S = 2 : 1 (1) H2S + NaOH	 NaHS + H2O (2) nNaOH : nH2S = 1 : 1 (2) H2S + CaO	CaS + H2O H2S + Pb(NO3)2	PbS + 2HNO3 Tính khử mạnh: tác dụng với chất oxi hóa như Cl2,, Br2, SO2, HNO3. KMnO4 . . . H2S 	 S0. (S+4), (S+6) + . . . 2H2S + O2	2S + 2H2O 2H2S + 3O2	2SO2 + 2H2O H2S + Cl2 + 4H2O	H2SO4 + 2HClSở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgk2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Vì sao SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? Dẫn ra các thí dụ minh họa.Tính oxi hóa: tác dụng với các chất khử như H2S, H2, C, CO . . .SO2 + 2H2	S + 2H2O Tính khử : tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như O2, Cl2, Br2, HNO3. KMnO4 . . .2SO2 + O2	2SO3SO2 + Cl2 + 2H2O	H2SO4 + 2HClSở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgkB/ Bài tậpBT2/146 sgk	Cho các phản ứng hóa học:a) SO2 + Br2 + 2H2O	H2SO4 + 2HBrb) SO2 + H2O	H2SO3c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O	K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4d) 2H2S + SO2	3S + 2H2Oe) 2SO2 + O2	2SO3SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng sau:a, d, e	B. b, c	C. d2. SO2 là chất khử trong các phản ứng sau:b, d, c, e	B. a, c, e	C. a, d, eSở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgkBT 4/146 sgk Có những chất sau: sắt, lưu huỳnh và axit sunfuric loãng.Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hidro sunfua từ những chất đã cho.Viết các phương trình của những phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng.a) * S0 + Fe	FeS-2	FeS + H2SO4	FeSO4 + H2S*	Fe + H2SO4	FeSO4 + H2	S0 + H2	H2S-2b) - Trong phản ứng (1) và (2) S có vai trò là chất oxi hoá - S0 + 2H2SO4	3SO2 + 2H2OS có vai trò là chất khửSở GD và ĐT Đăk Lắc	THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTrường PT Cấp II, III Nguyễn Trãi	Tiết 56. LUYỆN TẬP (tiết 1): Oxi và Lưu huỳnh	GV Soạn: Hoàng TìnhA/ Kiến thức cần nắm vững I/ Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử. Độ âm điện 2. Tính chất hóa học a) Oxi có tính oxi hóa mạnh b) Lưu hùynh * Tính oxi hóa * Tính khử 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) Tính oxi hóa Tính khửB/ Bài tậpBT2/146 sgk BT 4/146 sgkBT 5/147 sgkBT 5/147 sgk	Có 3 bình, mỗi bình đựng một chất khí là: H2S, O2, SO2. Hay x trình bày phương pháp hoá học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình với điều kiện không dùng thêm thuốc thử.Dùng que đóm còn đỏ nhận biết được bình đựng khí O2: que đóm bùng cháy.Dùng khí oxi vừa nhận biết được để nhận biết bình đựng khí H2S.

File đính kèm:

  • pptTet_56_Luyen_Tap_OXI_va_Luu_Huynh.ppt
Bài giảng liên quan