Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối ( tiết 2 )

1. Khái niệm

2. Công thức hóa học:

Tên muối : Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit.

Natri sunfat

Gọi tên muối có công thức: NaCl, Na2SO4

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối ( tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚIHÓA HỌC 8GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THẢOKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKIỂM TRA MIỆNG? Nêu khái niệm phân tử axit ? Cho ví dụ và gọi tên?? Nêu khái niệm phân tử bazơ? Cho ví dụ và gọi tên?AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )Tiết: 57I. AxitIII. Muối 1. Khái niệm II. BazơVí dụ : NaCl , Na2CO3, Al2 ( SO4)3 , Ca3(PO4)2? Nhận xét thành phần phân tử của các phân tử muối trên ?Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.? Hãy cho biết số nguyên tử kim loại, số góc Axit có trong phân tử muối ?Trong phân tử muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Trong phân tử muối có 1 hay nhiều gốc axit? Nêu khái niệm về phân tử muối Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )Tiết: 57I. AxitIII. Muối 1. Khái niệm II. Bazơ2. Công thức hóa học: ? Hãy nêu công thức chung của axit và bazơHxA	M(OH)y ? Thành phần của muối giống bazơ ở đặc điểm nào ? yM? Thành phần của muối giống axít ở đặc điểm nào ?xAxy Trong đó : M là nguyên tử kim loại A là gốc axix là hóa trị của gốc axit y là hóa trị của kim loại Ví dụ : Na2CO3, NaHCO3Gốc axit : = CO3 - HCO3Công thức chung MxAyVậy công thức chung của muối là:AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )Tiết: 57I. AxitIII. Muối 1. Khái niệm II. Bazơ2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi :Tên muối : Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit. Ví dụ :Na2SO4 FeCl2 NaHSO4Natri sunfatSắt (II) cloruaNatri hiđro sunfatGọi tên muối có công thức: NaCl, Na2SO4 NaCl : NatricloruaNa2SO4 : Natrisunfat? Hãy nêu cách gọi tên muối?AXIT - BAZƠ - MUỐI ( tiếp theo )Tiết: 57I. AxitIII. Muối 1. Khái niệm II. Bazơ2. Công thức hóa học: 3. Tên gọi :4. Phân loại:Dựa vào thành phần, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt Na2SO4, KNO3, NaHSO4, KCl, Ca(H2PO4)2, MgSO4, KHCO3Na2SO4, KNO3, KCl, MgSO4NaHSO4, Ca(H2PO4)2, KHCO3Muối trung hòaMuối axitCho biết muối được chia làm mấy loại? Kể ra. Hãy nêu khái niệm từng loại muối.2 loại: Thế nào là muối trung hòa?	a. Muối trung hòa: là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro . Ví dụ : Na2SO4 , KNO3Thế nào là muối axit? b. Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit có nguyên tử hiđro H . Ví dụ : NaHSO4, KHCO3 .Thảo luận nhómBài tập 1: Viết công thức hóa học của các muối sau: a. Canxi nitrat. b. Magiê clorua. c. KaLi sunfit. Ca(NO3)2MgCl2K2SO3Tổng kết Điền vào chổ trốngOxit bazơBazơ tương ứngOxit axitAxit tương ứngMuối ( KL của bazơ và gốc axit )K2OFeOSO3P2O5 KOHFe(OH)2H2SO4H3PO4KSO4K3PO4. . . . . . . .. . . . . . . .. .. . . . . . . .Hướng dẫn học tập Làm BT 6 sgk / 130- Chuẩn bị : Bài luyện tập 7 Xem lại phần kiến thức bài nước và axit-bazơ-muối Hướng dẫn học sinh bài tập 6Chúc các em tích cực trong học tập

File đính kèm:

  • pptBai_34_Bai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan