Bài giảng Tiết 57 - Bài 37: Axit - bazo - muối (tiếp)

1/ Định nghĩa:

Hãy kể tên ba chất là bazơ ?

Nhận xét thành phần phân tử của bazơ ?

VD: Al(OH)3 , KOH , Zn(OH)2

1/ Số nguyên tử của kim loại có trong thành phần phân tử bazơ.

2/ Số nhóm OH có trong thành phần phân tử bazơ,

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57 - Bài 37: Axit - bazo - muối (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆPBIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC – 0933.259.885GV GIẢNG DẠY: NGUYỄN BÙI PHƯƠNG TRÚCKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết CTHH của các Axit có gốc Axit cho dưới đây:- Cl ; = SO3 ; = SO4 ; = CO3 ; ≡PO4 ; - NO3Câu 2:Công thức AxitTên gọiViết CTHH của gốc Axit và cho biết hóa trị của gốc Axit- H2SO4- H3PO4- H2CO3- H2SO3KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết CTHH của các Axit có gốc Axit cho dưới đây:- Cl ; = SO3 ; = SO4 ; = CO3 ; ≡PO4 ; - NO3Câu 2:Công thức AxitTên gọiViết CTHH của gốc Axit và cho biết hóa trị của gốc Axit- H2SO4- H3PO4- H2CO3- H2SO3- HCl ; H2SO3 ; H2SO4 ; H2CO3 ; H3PO4 ; HNO3Axit sunfuricAxit photphoricAxit cacbonic- Axit sunfurơ SO4 (II) PO4 (III) CO3 (II)- SO3 (II)TIẾT 57, BÀI 37:GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN BÙI PHƯƠNG TRÚCAXITBAZƠMUỐITIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)Hãy kể tên ba chất là bazơ ?Nhận xét thành phần phân tử của bazơ ?VD: Al(OH)3 , KOH , Zn(OH)2II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:1/ Số nguyên tử của kim loại có trong thành phần phân tử bazơ.Nhận xét2/ Số nhóm OH có trong thành phần phân tử bazơ,Thảo luận nhóm:Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH.VD: Ba(OH)2	, 	Fe(OH)3,	NaOH,	Fe(OH)3TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:- Nếu gọi M là KHHH chung của kim loại.- n là hóa trị của kim loại M.	Viết côngt hức chung của bazơ ?TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:(?) Vì sao trong thành phần phân tử bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại ?	Vì nhóm OH có trong thành phần phân tử bazơ mang hóa trị I.(?) Số nhóm (OH) trong thành phần phân tử bazơ được xác định như thế nào ?	Được xác định bằng hóa trị của kim loại.TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:M (OH)nM: KHHH chung của kim loại.n : hóa trị kim loai. (Chú ý: n từ 2 trở lên mới ghi)2/ Công thức hóa học:TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:2/ Công thức hóa học:Nguyên tốCông thức của Oxit bazơTên gọiCông thức của bazơ tương ứngTên gọi1NaNa202CaCa03Fe (hoá trị II)Fe04Fe (hoá trị IIIFe203NatrioxitCanxi OxitSắt (II) oxitSắt (III) oxitNaOHCa (OH)2Fe (OH)2Fe (OH)3Sắt (III) hiđroxitNatri hiđroxitCan xi hiđroxitSắt (II) hiđroxit	Tên Bazơ : Đọc tên kim loại + hidroxit	Kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị (VD: Fe, Cu)TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:2/ Công thức hóa học:3/ Tên gọi:VD: 	Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit	Al(OH)3 : nhôm hidroxitBài tập:Làm thế nào để nhận biết được dung dịch Axít và dung dịch bazơ ?	Thử bằng quỳ tím : dung dịch bazơ làm giấy quỳ tím hóa xanh, dung dịch Axít làm giấy quỳ tím hóa đỏ.TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Định nghĩa:2/ Công thức hóa học:3/ Tên gọi:4/ Phân loại:	Dựa vào tính tan, bazơ chia làm hai loại:	a) Bazơ tan trong nước gọi là kiềm.VD: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.	b) Bazơ không tan trong nước.	VD: Ca(OH)2 ,	Mg(OH)2ĐỌC THÊM:Ứng dụng mộït số bazơ tan:VD:	Sản xuất xà phòng.	Dung dịch NaOH	 	chất tẩy rửa.	 	bột giặt.	Làm vật liệu trong xây dựng.	Dung dịch Ca(OH)2	Khử chua đất trồng trọt.Điền (Sai) và (Đúng) vào ô trống cho thích hợp:TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)CỦNG CỐ - HOẠT ĐỘNG NHÓMA. Bazơ là một hợp chất trong đó có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH.B. Nhôm (III) hidroxit Al(OH)3.C. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3.D. Công thức hóa học chung của bazơ: 	M là KHHH chung của kim loại.M(OH)n	n hóa trị của kim loại.Chú ý: n phải từ 2 trở lên mới ghi.E. Các hợp chất sau thuộc dd bazơ: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. Các dung dịch bazơ này làm giấy quỳ tím hóa xanh.ĐSSSĐĐĐPhân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH.VD: Ba(OH)2	, 	Fe(OH)3,	NaOH,	Fe(OH)3TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Khái niệm:TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Khái niệm:M (OH)nM: KHHH chung của kim loại.n : hóa trị kim loai. (Chú ý: n từ 2 trở lên mới ghi)2/ Công thức hóa học:	Tên Bazơ : Đọc tên kim loại + hidroxit	Kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị (VD: Fe, Cu)TIẾT 57, BÀI 37: AXÍT – BAZƠ - MUỐI (tt)II > BAZƠ:1/ Khái niệm:2/ Công thức hóa học:3/ Tên gọi:VD: 	Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit	Al(OH)3 : nhôm hidroxit

File đính kèm:

  • pptBai_37AxitBazoMuoiLTK2010.ppt
Bài giảng liên quan