Bài giảng Tiết 57 - Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiết 2)

Bài tập 4 SGK/ 132. Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit là 70%. Lập công thức hóa học của oxit . Gọi tên oxit đó?

Giải: Gọi CT của oxit: R2On

( n là hóa trị của R)

Khối lượng của kim loại trong 1mol oxit là:

- Khối lương của oxi trong 1mol oxit là:

 mO = 160 - 112 = 48(g)

Ta có: R . 2 = 112

  R = 112 : 2 = 56  R là kim loại sắt

 16 . n = 48  n = 48 : 16 = 3

Vậy CTHH của oxit là : Fe2O3 .

 đó là sắt (III) oxit

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57 - Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÁC THẦY, CÔ GIÁOBÀI GIẢNG HÓA 8Tới dựGV TRẦN ĐĂNG TÁMTRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆTI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.II. BÀI TẬP.I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước:Tiết 57- Bài 38. BÀI LUYỆN TẬP 7NỘI DUNG BÀI HỌCa) Dựa vào CTHH của nước hãy cho biết:- Nước do nguyên tố hóa học nào tạo nên?-Tỉ lệ khối lượng giữa nguyên tố H và O là bao nhiêu?- Tính % về khối lượng của nguyên tố H và O?a) Thành phần của nước:- Nước do nguyên tố H và O tạo nên .Tỉ lệ khối lượng giữa H và O là: 1:8 Phần trăm về khối lượng: % H = (2: 18).100% ≈ 11,1% % O = (16: 18).100% ≈ 88,9%b) Tính chất hóa học của nước.Nước + một số kim loại → bazơ + khí hidro.Nước + một số oxit bazơ →bazơ.-Nước + nhiều oxit axit → axit.b) Hoạt động nhóm:Hãy viết phương trình hóa học xảy ra giữa nước với: - K, Ca . - Na2O, CaO - P2O5, SO3 - Đọc tên sản phẩm tạo thành . Từ đó rút ra tính chất hóa học của nước. Phương trình hóa học xảy ra: 2 H2O + 2 K  2KOH + H2 2H2O + Ca  Ca(OH)2 + H2 H2O + Na2O 2NaOH H2O + CaO  Ca(OH)2 3H2O + P2O5  2H3PO4 H2O + SO2  H2SO3 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước:Tiết 57- Bài 38. BÀI LUYỆN TẬP 7 2/ Ôn tập về axit , ba zơ , muối: Trả lời câu hỏi:- Axit là gì?- Công thức hóa học của axit? Phân loại và tên gọi axit? a/ Axit : Trả lời - Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. - Công thức hóa học: HnX- Axit gồm 2 loại:+ Axit không có oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + hidric + Axit có ít oxi:Tên axit= axit+ tên phi kim+ ơ+ axit có nhiều oxi : Tên axit= axit+ tên phi kim+ ic b/ Bazơ : c/ Muối: Trả lời câu hỏi:- Bazơ là gì?- Công thức hóa học của bazơ? Phân loại bazơ? Tên gọi bazơ? Trả lời - Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit(-OH). - Công thức hóa học: M(OH)m- Bazơ gồm 2 loại:+ Bazơ tan trong nước(kiềm): + Bazơ không tan:- Tên gọi: tên bazơ= tên kim loại(thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ hidroxit Trả lời câu hỏi:- Muối là gì?- Công thức hóa học của muối? Phân loại muối? Tên gọi ? Trả lời - Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. - Công thức hóa học: MnXm- Muối gồm 2 loại:+ Muối trung hòa: + Muối axit :+ Tên gọi: tên muối= Tên kim loại(thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ tên gốc axitII- BÀI TẬP: Bài 1. Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung trong phiếu học tập:Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Bảng 1CTphân tử Tên gọi Phân loạiGốc axit,tên gọiHCl Axit nitricH2SO3 K3PO4 Natri hidrocac bonatFe(NO3)2 Axit clohidricAxit không có oxi - Cl cloruaHNO3Axit có nhiều oxi - NO3 NitratAxit sunfuroAxit có ít oxi = SO3 Sunfit Kali photphat Muối trung hòa ≡ PO4 Photphat NaHCO3 Muối axit - HCO3hidrocacbonatSắt(II)nitratMuối trung hòa- NO3 Nitrat Điền vào chổ trống ở bảng dưới đây: Bảng 2 Tên gọi CTHHPhân loại Kali hidroxit Fe(OH)3Magie hidroxit Ba(OH)2 KOH Mg(OH)2 Bazơ tan(kiềm) Bazơ không tan Bazơ không tan Bazơ tan(kiềm)Sắt(III) hidroxit Bari hidroxitBài tập 4 SGK/ 132. Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit là 70%. Lập công thức hóa học của oxit . Gọi tên oxit đó?Giải: Gọi CT của oxit: R2On ( n là hóa trị của R)Khối lượng của kim loại trong 1mol oxit là:- Khối lương của oxi trong 1mol oxit là: mO = 160 - 112 = 48(g) Ta có: R . 2 = 112  R = 112 : 2 = 56  R là kim loại sắt 16 . n = 48  n = 48 : 16 = 3Vậy CTHH của oxit là : Fe2O3 . đó là sắt (III) oxitBài 38: BÀI LUYỆN TẬP 7I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. LUYỆN TẬP: HƯỚNG DẪN:- Gọi công thức chung của oxit.- Tính khối lượng của kim loại có trong 160g oxit.- Tính khối lượng của oxi có trong 1 mol oxit.Từ khối lượng của kim loại và oxi ta suy ra tên kim loại và hóa trị của nó.- Viết công thức của oxit- Gọi tên oxit. mR = 160 . = 112 (g)Bài tập 5 SGK/ 132Nhôm tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Al2O3+3H2SO4  Al2(SO4)3 +3H2OTính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng bao nhiêu? HƯỚNG DẪN:Tính số mol của nhôm oxit Tính số mol của axitsunfuric- Lập tỉ lệ rồi so sánh số mol của Al2O3 và H2SO4 Giải: nAl2O3PTHHAl2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 +3H2O1mol 3mol 1 mol 3mol0,588mol 0,5mol ? Lập tỉ lệ: Nhôm oxit dư nên bài toán tính theo H2SO4 >Khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành là: Khối lượng Al2O3 dư:m Al2O3 dư nH2SO4Khối lượng Al2O3 phản ứng:-Dựa vào phương trình hãy tính khối lượng của muối Al2(SO4)3 tạo thành?-Dựa vào phương trình hãy tính khối lượng của Al2O3 đã tham gia phản ứng và Al2O3 dư?= 60 - 17 = 43( g )Bài tập 5 SGK/ 132Nhôm tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Al2O3+3H2SO4  Al2(SO4)3 +3H2OTính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng bao nhiêu? -Số mol của Al2O3 phản ứng là bao nhiêu ? -Dựa vào pthh cho biết số mol của Al2(SO4)3 tạo thành ?0,5molTiết 57-Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. LUYỆN TẬP: Bài tập nhận biết:Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: NaOH , NaCl , HCl . Hãy trình bày cách nhận biết ba dung dịch trên bằng quỳ tím?Hướng dẫn:Dựa vào sự đổi màu của quỳ tím hãy nhận biết ba dung dịch trên?Giải: Đánh số thứ tự vào mỗi lọLấy mỗi lọ một giọt nhỏ vào quỳ tím:+ Chất nào làm quỳ tím thành đỏ là HCl+ Chất nào làm quỳ tím thành xanh là NaOH+ Chất còn lại không làm đổi màu quỳ tím là NaClDung dịch KOH làm quỳ tím chuyển thành màu gì ? Trò chơiĐỐ VUI ĐỂ HỌCNước tinh khiết(nước cất) là đơn chất hay hợp chất ? Hát hai ô(H2O) là công thức của nước hay nước đá ?Khí tan nhiều nhất trong nước là khí gì?Màu xanh Amoniac NH3Hợp chất Cả hai DẶN DÒ 	-Chuẩn bị bài thực hành: 	 +Xem trước nội dung bài thực hành 6.	-Làm bài tập: 1,3 SGK/132 ; 38.16,17 SBT/48 Bài học kết thúc CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM

File đính kèm:

  • pptTiet_57_luyen_tap7_Hoa8.ppt
Bài giảng liên quan