Bài giảng Tiết 60 : Bài 40 : Dung dịch (tiết 13)

a) Chuyển đổi dung dịch muối ăn (NaCl) chưa bão hòa thành dung dịch muối ăn (NaCl) bão hòa ở nhiệt độ phòng.

 

b) Chuyển đổi dung dịch muối ăn (NaCl) bão hòa thành dung dịch muối ăn (NaCl) chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng.

a) Cho thêm muối ăn, khuấy nhẹ tới khi dung dịch không hoà thêm được muối ăn.

b) Cho thêm nước vào dung dịch muối ăn bão hoà, khuấy nhẹ .

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 60 : Bài 40 : Dung dịch (tiết 13), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
10Môn: HÓA HỌC : lớp 8Giáo viên:Chào mừng quý thầy cô về dự giờ Chương VI : DUNG DỊCH	Tiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHTiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCH Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm. I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: - TN1: Cho 2 thìa đường vào cốc chứa nước rồi khuấy đều, nhận xét (theo mẫu PHT)- TN2: Cho khoảng 2 ml dầu ăn vào cốc chứa xăng, khuấy đều, nhận xét (theo PHT)- TN3: Cho khoảng 2 ml dầu ăn vào cốc chứa nước, khuấy đều, nhận xét (theo PHT) PHIẾU HỌC TẬP ( nhóm..)Câu 1: Cho biết hiện tượng xảy ra ở 3 thí nghiệm?	 TN 1: ..................	 TN 2: .................	 TN 3: .................Câu 2: Cho biết chất tan và dung môi ở 3 thí nghiệm?	 	 chất tan dung môi 	TN 1: .	 	TN 2: .	 	TN 3: .Câu 3: TN nào tạo thành dung dịch?			........................Đường tan trong nướcDầu ăn tan trong xăngDầu ăn không tan trong nướcĐường NướcDầu ăn XăngKhông có Không cóTN 1 và TN 2Vì : Đường và nước là hỗn hợp đồng nhất Dầu ăn và xăng là hỗn hợp đồng nhấtLà hỗn hợp không phân biệt chất tan với dung môiHỗn hợp như thế nào được gọi là hỗn hợp đồng nhất?Vì sao?Tiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCHThí nghiệm 1: (sgk)Thí nghiệm 2 và 3: (sgk)1. Thí nghiệm :2. Kết luận: - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHVí dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.Chất tan. Dung môi Dung dịch.►Vậy thế nào là chất tan?►Vậy thế nào là dung môi?►Vậy thế nào là dung dịch?Tiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCHII.DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA – DUNG DỊCH BÃO HÒA1. Thí nghiệm :2. Kết luận: I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH1. Thí nghiệm. - TN4: Cho 1 thìa gạt muối ăn vào 2 cốc (mỗi cốc chứa 50 ml nước), khuấy đều, để yên ,quan sát.TN5: Cho tiếp muối ăn từ từ và liên tục (khoảng 5 thìa gạt) vào cốc 2, khuấy đều,để yên ,quan sát.*Nhận xét dung dịch ở 2 thí nghiệm. Nhận xét: - TN 4: Dung dịch còn có thể hòa tan thêm muối ăn	 - TN 5: Dung dịch không thể hòa tan thêm muối ăn(Dung dịch chưa bão hòa)(Dung dịch bão hòa)Tiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCH1. Thí nghiệm. 2. Kết luậnI. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII.DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA – DUNG DỊCH BÃO HÒA1. Thí nghiệm. 2. Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định:Hãy điền vào dấu ba chấm (..) để được một khẳng định đúng :Dung dịch . là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanchưa bão hòa bão hòaDung dịch .. là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanDung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanDung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanDung dịch rượu êtylic không bao giờ bão hòa , ta nói rượu êtylic tan vô hạn trong nướcNếu cho từ từ rượu etylic vào nước và khấyë mét nhiÖt ®é x¸c ®Þnh: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa?Thế nào là dung dịch bão hòa?a) Chuyển đổi dung dịch muối ăn (NaCl) chưa bão hòa thành dung dịch muối ăn (NaCl) bão hòa ở nhiệt độ phòng. Bài số 3/ 138. Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:b) Chuyển đổi dung dịch muối ăn (NaCl) bão hòa thành dung dịch muối ăn (NaCl) chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng. Đáp án a) Cho thêm muối ăn, khuấy nhẹ tới khi dung dịch không hoà thêm được muối ăn.b) Cho thêm nước vào dung dịch muối ăn bão hoà, khuấy nhẹ .Tiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCH1. Thí nghiệm. I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII.DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA – DUNG DỊCH BÃO HÒA1. Thí nghiệm. 2. Kết luận: III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN.2. Kết luậnThảo luận nhanh ,hãy cho biết muốn hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta dùng biện pháp nào? Tiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCH1. Thí nghiệm. I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII.DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA – DUNG DỊCH BÃO HÒAIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN.2. Kết luận2. Kết luận1. Thí nghiệm. Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp sau:+ Khuấy dung dịch	 	 + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắnTiết 60 : Bài 40 : DUNG DỊCHChương VI : DUNG DỊCHI. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII.DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA – DUNG DỊCH BÃO HÒAIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN.- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Ở một nhiệt độ xác định:Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanDung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanMuốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp sau:+ Khuấy dung dịch	 	 + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắnSƠ ĐỒ TƯ DUY:Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất INTƠHYÐRO12TAXI3YPHÂNHỦ4DUNGMÔI5CTẤHNAT6Câu 1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. (5đ) Câu 2: Từ gồm 4 chữ cái: Đây là chất khí chiếm 78% về thể tích không khí? (5đ) Câu 3: Từ gồm 4 chữ cái: HCl, H2SO4 gọi chung là hợp chất gì? (5đ) Câu 4: Từ gồm 7 chữ cái: Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. (5đ) Câu 5: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. (5đ) Câu 6 : Từ gồm 7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi.(5đ) Trò chơi: Giải ô chữHNƠTNHNHĐTừ khóa : Gồm 14 chữ cái: Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch.(10 đ) INTƠHYÐRO12TAXI3YPHÂNHỦ4DUNGMÔI5CTẤHNAT6HỖNHỢ PĐỒNGNHẤTTrò chơi: Giải ô chữVề nhàHọc thuộc bài và làm bài tập 1; 2; 4 (SGK- T 138) Chuẩn bị bài tiết sau.Làm thí nghiệm.- Lấy 2 cốc đựng lượng nước như nhau một cốc cho muối và một cốc cho đường hòa tan đến khi thu được dung dịch bão hòa. So sánh lượng muối và lượng đường đã dùng.Theo em thì chất khí có tan nhiều trong nước không? xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptdungdichthitinh.ppt