Bài giảng Tiết 63: Ngữ văn 9: Về thôi em ( chương trình địa phương)
I-Đọc- Tìm hiểu chung :
II-Tìm hiểu bài thơ
a. Nỗi nhớ quê của người con xứ Quảng:
b. Những hồi tưởng và biểu hiện của nỗi nhớ quê:
c. Niềm thôi thúc trong hiện tại:
-Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ.
- Cây măng sậy: vẫn bám, xanh mãi (hình ảnh ẩn dụ)
* Tấm lòng son sắt của người dân xứ Quảng
- Vườn xưa ửng vàng hoa cải
Hình ảnh đẹp, giàu chất thơ
Tiết 63: Ngữ văn 9VỀ THÔI EM( Chương trình địa phương) Gv :Nguyễn Thị Thanh MinhKhởi độngEm hãy đọc một bài thơ, một bài ca dao em đã học thể hiện nỗi nhớ quê nhà của những người con xa xứ?- Dương Quang AnhTiết 63 Về thôi emI-Đọc- Tìm hiểu chung :1-Tác giả - Tác phẩm :Về thôi em- Sinh năm 1946 – Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam.-Hội viên Hội Nhà Văn Quảng Nam.*Bài thơ được in trong tuyển tập thơ “ Chưa mưa đà thấm”- 1997.-Được phổ nhạc , in dấu ấn trong lòng người đọc .2- Đại ý và bố cụcTâm tình của người con xứ Quảng xa quê những ngày giáp tết .- Dương Quang Anh VỀ THÔI EM Dương Quang Anh Em ra không, mai anh về đất Quảng.Trời miền Nam giáp tết quá nôn nao. Thèm chi mô một chén rượu hồng đào,Dẫu chưa uống - chỉ say từ câu hát.Em ở biển ngọn khoai trườn nổng cát,Anh trên nguồn đá chẹn củ mì eoCả đời cha cày bới lượm đói nghèoVẫn khen đất mình chưa mưa đà Biển dưới em con cá chuồn ngon lắm,Trên nguồn anh trái mít phải lòng theo,Lận đận một đời quảy gánh gieo neo,Nuôi con lớn mẹ lên nguồn xuống biểnĐất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến,Người đi xa nhớ muối mặn gừng Đờn Miếu Bông ai chọn phím so dây,Để ta khóc theo chuyến tàu hối hả ?Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ.Sông Thu ta dẫu bên lở bên bồi,Dẫu mỗi năm mỗi nước lụt cuốn trôi, Cây măng sậy vẫn bám bờ xanh mãi.Chắc vườn xưa chừ ửng vàng hoa cải,Cha mẹ trông ta - mòn Hòn Kẽm Đá Dừng I-Đọc- Tìm hiểu chung :II-Tìm hiểu bài thơa. Nỗi nhớ quê của người con xứ Quảng: - Không gian: trời miền Nam (quê đất Quảng) - Thời gian: giáp tết*Cảm xúc: quá nôn nao, thèm chi mô thể hiện nỗi nhớ quê da diết, quay quắt của một người con xứ QuảngVề thôi em* Dùng từ mang đậm chất Quảng Namb. Những hồi tưởng và biểu hiện của nỗi nhớ quê: - Về cảnh, vật quê hương: Hình ảnh đã từng gắn bó máu thịt dồn dập hiện về như lời hối thúc : về đi, về với quê hương thân thiết dấu yêu+ Đặc sản như rượu hồng đào tự hào +:“ngọn khoai trườn nồng cát”, “mít non, cá chuồn” sản vật bình dị thu hái được trong gian nan, nhọc nhằn + Địa danh: Miếu Bông, Hòn Kẽm Đá Dừng, sông Thu quen thuộc thân thương- Dương Quang Anh+ Những đặc điểm của vùng đất:bên lở bên bồi , “Mỗi năm mỗi nước lụt cuốn trôi” nhớ cả những hạn chế của vùng đất-Về con người: +quảy gánh , lên nguồn xuống biển + Lận đận ,gieo neo.+ một đời, cả đời( từ láy, thành ngữ, hoán dụ..) nhớ và thương cha mẹ, thương người dân quê đã vất vả gian nan, vật lộn với cái đói, cái nghèo của đất quê. tự hào về người dân quê giàu tình cảm, yêu quê hương, cần cù, chịu thương, chịu khó.tiêu biểu cho đất và hồn của Quảng Nam I-Đọc- Tìm hiểu chung :II-Tìm hiểu bài thơa.Nỗi nhớ quê của người con xứ Quảngb. Những hồi tưởng và biểu hiện của nỗi nhớ quê: - Về cảnh, vật quê hương: Về thôi em- Dương Quang Anhc. Niềm thôi thúc trong hiện tại:* Lời thơ dồn dập, nhịp thơ hối hả * Tấm lòng son sắt của người dân xứ QuảngVề thôi emI-Đọc- Tìm hiểu chung :II-Tìm hiểu bài thơa. Nỗi nhớ quê của người con xứ Quảng:b. Những hồi tưởng và biểu hiện của nỗi nhớ quê: - Vườn xưa ửng vàng hoa cải Hình ảnh đẹp, giàu chất thơ -Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ.- Cây măng sậy: vẫn bám, xanh mãi (hình ảnh ẩn dụ)* Quê hương trong kí ức thật đẹp đẽCha mẹ trông ta- mòn(chuyển nghĩa- ĐT) Còn tình cảm thiêng liêng khác thôi thúc mãnh liệt bước chân người xa xứ hãy mau quay về trong những ngày tết cận xuân kề : đó là nỗi nhớ mong cháy lòng của cha mẹ - Dương Quang AnhBình Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm. Rượu hồng đào chưa nhấm đà say Ai về nhắn với bạn nguồn . Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên Tay bưng đĩa muối chén gừngGừng cay muối mặn ta đừng quên nhau Ngó lên hòn Kẽm đá Dừng.Thương cha nhớ mẹ qua chừng bạn ơi Thương cha nhớ mẹ thời về .Nhược bằng thương kiểng nhớ quê thời đừngBài thơ vận dụng thành công hình ảnh lẫn ý tình những câu ca dao quen thuộc của người dân xứ Quảng, em tìm những câu ca dao đó? *Hoạt động nhómSơ đồ tư duyNội dung: Bài thơ làm xúc động người đọc bởi cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu lắng về nỗi nhớ quê đến quay quắt Nghệ thuật: -Vận dụng thành công hình ảnh lẫn ý tình của những câu ca dao thân thuộc, sử dụng thành ngữ, từ láy, cặp câu thơ sóng đôi, từ địa phương.- Không gian nghệ thuật chan chứa tình đất Quảng. - Ẩn dụ, hoán dụ.I-Đọc- Tìm hiểu chung :II-Tìm hiểu bài thơa. Nỗi nhớ quê của người con xứ Quảng:III- Tổng kết:Về thôi emb. Những hồi tưởng và biểu hiện của nỗi nhớ quê: c. Niềm thôi thúc trong hiện tại:- Dương Quang AnhDặn dò: Học thuộc lòng bài thơ.Phân tích giá trị bài thơ.-Chuẩn bị bài mới: Lặng lẽ Sa Pa.-Tiết 64: TLV:Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
File đính kèm:
- van_hoc_dia_phuong.ppt