Bài giảng Tiết 64: Axit cacboylic

 1. Định nghĩa:

VD:

 H-COOH , CH3-COOH, C6H5-COOH,

CH2=CH-COOH, HOOC-COOH

 Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 64: Axit cacboylic, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANGTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNHHà giang, ngày 22 tháng 04 năm 2010GV: Phạm Lâm DuyAXIT CACBOXYLICANĐEHIT – XETONAXIT CACBOXYLICChương9Bài45(Tiết 64)Năm häc: 2009 – 2010.GV: Phạm Lâm DuyGV: Phạm Lâm DuyGiấm ănGV: Phạm Lâm DuyDƯA, CÀ MUỐIGV: Phạm Lâm DuyGV: Phạm Lâm DuyGV: Phạm Lâm Duy Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 1. Định nghĩa:VD:	H-COOH , CH3-COOH, C6H5-COOH, CH2=CH-COOH, HOOC-COOHGV: Phạm Lâm DuyĐịnh nghĩa, phân loại, danh pháp2. Phân loại:H-COOHCH3-COOHCH3-CH2-COOHVD:CH2=CH-COOHCH≡C-COOHHOOC-COOH HOOC-CH2-COOHC6H5-COOHC6H5-CH2-COOHGV: Phạm Lâm DuyAXIT CACBOXYLICAxit no, đơn chức, mạch hở:Axit không no, mạch hở, đơn chức:Axit thơm, đơn chức:Axit đa chứcno đa chức vàKhông no đa Chức.* Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như : CTTQ axit no đơn chức mạch hở: CnH2n+1COOH (n≥0) hay CnH2nO2 (n ≥1)CH2=CH-COOH(Axit acrylic)C6H5-COOH(Axit benzoic)HOOC-COOH(Axit oxalic)H-COOH(Axit fomic)CH3COOH(axit axetic)+ Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa nhóm cacboxyl còn chứa các nhóm chức khácVD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH + Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh:VD: C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic); 	 C15H31COOH (axit panmitic)GV: Phạm Lâm DuyĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP3. Danh phápLưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH - Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên hidrocacbon mạch chính + “oic” Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”b. Tên thay thế:CH3 – CH2- CH - CH2- CH2 - CH –COOH CH – CH3 CH3 CH3CH3 – CH2- 5CH - 4CH2- 3CH2 - 2CH –1COOH 6CH – CH3 CH3 7CH3Axit-5-etyl-2,6 đi metyl heptanoica. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.GV: Phạm Lâm DuyĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 3. Danh pháp:Tên thay thếCTCTTên thườngHCOOHAxit fomicAxit metanoicCH3-COOHAxit axeticAxit etanoicCH3CH2COOHAxit propionicAxit propanoic(CH3)2CH-COOHAxit isobutiricAxit 2-metylpropanoicCH3(CH2)3COOHAxit pentanoicCH2 =CH-COOHAxit acrylicAxit propenoicHOOC-COOHAxit etanđioicAxit valericAxit oxalicGV: Phạm Lâm DuyII. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠOR-COO H. .∂-∂+∂+* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và -C-OH của axit phân cực hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.  Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế. Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol Nếu gốc R là gốc hút electron làm tăng tính axit và ngược lại. Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa. Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử.Nhóm CacbonylNhóm HiđroxylNhóm Cacbo xylLK phân cực hơnLK phân cực hơnGV: Phạm Lâm DuyIII. Tính chất vật lý- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C. Nguyªn nh©n lµ do sù ph©n cùc ë nhãm cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic b) D¹ng ®ime - Mçi axit cacboxylic cã vÞ chua riªng biÖt, thÝ dô axit axetic cã vÞ chua giÊm, axit xitric cã vÞ chua chanh, axit oxalic cã vÞ chua me, axit tactric cã vÞ chua nho... a) Dạng polimeGV: Phạm Lâm DuyCHÚC CÁC EM HỌC GIỎITIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCGV: Phạm Lâm Duy

File đính kèm:

  • pptAxit_cacboylic_Tiet_1.ppt
Bài giảng liên quan